5. Kết cấu của luận văn
2.3. Đánh giá chất lượng cho vay thuộc chương trình tín dụng học sinh sinh viên tạ
2.3.1.2. Đối tượng là cán bộ ngân hàng
Đểcó cơ sởđề xuất giải pháp mang tính khách quan, tồn diện. Ngồi phỏng vấn đối tượng chính khách hàng là sinh viên hoặc thành viên gia đình của sinh viên, tác giả tiến hành phỏng vấn đối tượng là cán bộ ngân hàng, là đối tượng tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, họ hiểu rõ về quy trình cũng như việc giải quyết các
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
vướng mắc cho khách hàng một cách cụ thểvà rõ ràng hơn, đi sâu sát và đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách trực tiếp. Thông tin được thể hiện ở Bảng
Bảng 2.17. Đặc điểm mẫu là cán bộ ngân hàng
Tiêu chí thống kê Số lượng (người) Tỷ lệ (%)
1. Giới tính - Nam 22 73,3 - Nữ 8 26,7 2. Vị trí - Lãnh đạo quản lý 4 13,3 - Nhân viên 26 86,7 3. Thâm niên - Dưới 5 năm 8 26,7 - Từ 5 đến 15 năm 15 50,0 - Từ 15 đến 25 năm 5 16,7 - Trên 25 năm 2 6,7 Tổng cộng 30 100,0
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả Về giới tính, cán bộ ngân hàng là nam chiếm đa số với 73,3%, tương ứng 22 người; cán bộ là nữ chỉ chiếm 26,7%, tương ứng 8 người.
Về vị trí cơng việc, cán bộ ngân hàng là nhân viên chiếm 86,7% (tương ứng 26 người), số lượng cán bộ là lãnh đạo, quản lý chỉ có 4 người chiếm 13,3%. Cán bộ ngân hàng là những người tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, họ hiểu rõ về quy trình cũng như việc giải quyết các vướng mắc cho khách hàng một cách cụ thể và rõ ràng hơn, đi sâu sát và đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách trực tiếp.
Về thâm niên công tác, cán bộ ngân hàng chủ yếu có kinh nghiệm làm việc từ 5 đến 15 năm chiếm 50,0%. Cán bộ có kinh nghiệm từ 15 đến 25 năm chiếm 16,7%, dưới 5 năm chiếm 26,7% và thấp nhất là trên 25 năm chiếm 6,7%. Có thể thấy cán bộ ngân hàng đều là những người có bề dày kinh nghiệm, hiểu và nắm rõ vềchương trình tín dụng vay vốn cho HSSV cũng như giải quyết tốt những vướng mắc thường xảy ra. Có thể thấy mẫu nghiên cứu giữa các nhóm đối tượng là hợp lý và phù hợp để tiến hành nghiên cứu. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
2.3.2. Mơ hình nghiên cứu và thang đo đánh giá chất lượng tín dụng chương trình cho vay đối với HSSV tại ngân hàng CSXH tỉnh Quảng Trị
2.3.2.1. Một số nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài
Võ Nhị Yến Trang (2008), nghiên cứu về nâng cao chất lượng tín dụng chính sách của NHCSXH Việt Nam đã đưa ra những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng chính sách gồm: (a) Nhóm nhân tố khách quan: Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, môi trường kinh tế, môi trường tự nhiên, môi trường pháp lý, năng lực và nhận thức của khách hàng; (b) Nhóm nhân tố chủ quan: Chiến lược hoạt động, mơ hình tổ chức, chính sác h tín dụng, cơ sở vật chất của ngân hàng; phẩm chất, trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ, nhân viên trong ngân hàng
Ngô Thanh Phúc (2012), nghiên cứu về các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông ng hiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Tây Đơ, trong đó đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng bao gồm: (1) Nhân tố từ phía ngân hàng: Chính sách tín dụng; khả năng thẩm định dự án, thẩm định khách hàng; năng lực giám sát và xử lý các tình huống tín dụng; thơng tin tín dụng; cơng nghệ phục vụ hoạt động tín dụng; hoạt động kiểm tra, kiểm sốt nội bộ; năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ tín dụng. (2) Nhân tố từ phía khách hàng: Năng lực quản lý kinh doanh của người vay; triển vọng kinh doanh của doan h nghiệp; đạo đức, uy tín của người vay. (3) Nhân tố từ phía mơi trường kinh doanh: Mơi trường kinh tế, chính trị, xã hội; môi trường pháp lý; môi trường tự nhiên.
Với kết quả của những nghiên cứu trước đây cho thấy những yếu tố cần phải xem xét khi nâng cao chất lượng một chương trình tín dụng tại một ngân hàng nào đó đều liên quan đến các yếu tố như: Năng lực, ý thức của hộ vay; cơ sở vật chất phục vụ hoạt động của ngân hàng; năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ tín dụng; mơ hình tổ chức; mạng lưới hoạt động. Tuy nhiên kết quả nghiên cứu của các đề tài trên đây chỉ mới dừng lại phân tích các nhân tố bằng số liệu thứ cấp mà chưa xây dựng và đề xuất mơ hình nghiên cứu cụ thể.
2.3.2.2. Mơ hình nghiên cứu đề xuất
Với đặc thù là một hướng nghiên cứu tương đối mới trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng, cùng với thực tế trên thế giới vẫn chưa có một mơ hình đo lường và thang đo chất lượng tín dụng đối với các chương trình cho vay đối với HSSV được
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
chuẩn hóa. Trong nghiên cứu này, thơng qua việc tìm hiểu, phân tích lý thuyết có liên quan, kết hợp với thực tiễn thực hiện công tác cho vay vốn HSSV trên địa bàn, nghiên cứu đã phác thảo nên thang đo lường cho đề tài. Tiếp đến, nghiên cứu tiến hành bước điều tra định tính phỏng vấn chuyên gia là các cán bộ ngân hàng chuyên trách thực hiện nhiệm vụ cho vay vốn HSSV tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Trị và các sinh viên trực tiếp vay vốn tại đây có tính đại diện cao. Nghiên cứu đã hiệu chỉnh và xây dựng nên thang đo đánh giá chất lượng tín dụng chương trình cho vay đối với HSSV chính thức, bao gồm 6 nhân tố, được tóm tắt ở bảng sau.
Bảng 2.18. Thang đo chất lượngcho vay thuộc chương trình tín dụng học sinh
sinh viên tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị
Mã biến Nội dung biến quan sát
Hình thức cho vay
HTCV01 Thời hạn cho vay dài
HTCV02 Lượng vốn cho vay đáp ứng đủ nhu cầu trang trải học phí cho HSSV HTCV03 Lãi suất cho vay thấp
HTCV04 Số lượng HSSV có hồn cảnh khó khăn tiếp cận được nguồn vốn tín dụng chính sách là nhiều
Quy trình thủ tục cho vay
QTCV01 Quy trình cho vay nhanh chóng, đơn giản QTCV02 Quy trình đảm bảo tính tin cậy
QTCV03 Các bước trong quy trình được nhân viên ngân hàng hướng dẫn tận tình QTCV04 Các minh chứng, hồ sơ xin vay có thể hồn thành nhanh chóng, dễ dàng
Cách thức thu hồi nợ
CTTH01 Kỳ hạn trả khoản vay là phù hợp
CTTH02 Mức nợ vay phải trả sau khi ra trường là phù hợp với khả năng của HSSV
CTTH03 Ngân hàng thường xuyên nhắc nhở HSSV về việc trả nợ vay
CTTH04 Ngân hàng có các chế tài xử phạt hiệu quả để thúc đẩy việc thu hồi nợ CTTH05 HSSV được phép linh động trong việc trả vốn vay
CTTH06 Hoạt động tư vấn về cách thức trả nợ là hiệu quả
Đội ngũ chuyên viên tín dụng của ngân hàng
DNCB01 Nhân viên ngân hàng có thái độ nhiệt tình đối với người đến xin vay vốn chính sách
DNCB02 Nhân viên ngân hàng luôn cung cấp các thông tin dịch vụ cần thiết cho khách hàng
DNCB03 Nhân viên ngân hàng chú ý đến nhu cầu của từng khách hàng
Nhân viên ngân hàng trả lời chính xác và rõ ràng các thắc mắc của
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
CHVL01 Bạn nhận thức được tầm quan trọng của việc trả nợ đúng hạn đối với khoản vay
CHVL02 Việc trả nợ luôn là ưu tiên hàng đầu trong các khoản chi tiêu hàng tháng của bạn sau khi ra trường
CHVL03 Sau khi ra trường, bạn ln cố gắng tìm kiếm thu nhập để trả nợ CHVL04 Bạn có năng lực chun mơn và kỹ năng tốt
CHVL05 Bạn có khả năng kiếm được công việc với thu nhập cao sau khi ra trường
Đánh giá chung về chất lượng cho vay thuộc chương trình tín dụng học sinh sinh viên
DGC01 Chất lượng cho vay thuộc chương trình tín dụng HSSV tốt
DGC02 Chất lượng cho vay thuộc chương trình tín dụng HSSV được cải thiện qua các năm
DGC03 Hài lòng về chất lượng cho vay thuộc chương trình tín dụng HSSV
Hình 2.4. Mơ hình nghiên cứu
2.3.3. Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số cronbach’s alpha
Độ tin cậy thang đo sẽ được đánh giá bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha. Với Cronbach’s Alpha sẽ giúp loại đi những biến quan sát không đạt yêu cầu hay các thang đo chưa đạt yêu cầu cho q trình nghiên cứu. Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (item total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn để
Hình thức cho vay Quy trình thủ tục cho vay
Cách thức thu hồi nợ Đội ngũ chuyên viên tín dụng
của ngân hàng
Cơ hội việc làm và khả năng trả nợ của người vay
Đánh giá chung về chất lượng cho vay thuộc chương trình tín dụng học
sinh sinh viên
Đặc điểm cá nhân của khách hàng: - Tuổi
- Giới tính - Đối tượng vay - Mức vay H1+ H2+ H3+ H4+ H5+ TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
và Nguyễn Thị Mai Trang, 2004). Các nhà nghiên cứu cho rằng Cronbach’s Alpha từ 0,8 đến 1 thì thang đo lường này tốt, từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được. Tuy nhiên nhiều tác giả cho rằng Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp các khái niệm nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời (Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).
Bảng 2.19. Kết quả kiểm định độ tin cậy của các thang đo cronbach’s alpha
Ký hiệu Biến quan sát quan biến - Tương
tổng
Cronbach’s
Alpha nếu loại biến Thang đo tổng thể, Cronbach’s Alpha: 0,882
HTCV01 Thời hạn cho vay dài 0,535 0,875
HTCV02 Lượng vốn cho vay đáp ứng đủ nhu cầu trang trải học
phí cho HSSV 0,429 0,878
HTCV03 Lãi suất cho vay thấp 0,475 0,877
HTCV04 Số lượng HSSV có hồn cảnh khó khăn tiếp cận được
nguồn vốn tín dụng chính sách là nhiều 0,361 0,880 QTCV01 Quy trình cho vay nhanh chóng, đơn giản 0,367 0,880
QTCV02 Quy trình đảm bảo tính tin cậy 0,371 0,880
QTCV03 Các bước trong quy trình được nhân viên ngân hàng
hướng dẫn tận tình 0,482 0,877
QTCV04 Các minh chứng, hồ sơ xin vay có thể hồn thành
nhanh chóng, dễ dàng 0,511 0,876
CTTH01 Kỳ hạn trả khoản vay là phù hợp 0,479 0,877
CTTH02 Mức nợ vay phải trả sau khi ra trường là phù hợp với
khả năng của HSSV 0,581 0,874
CTTH03 Ngân hàng thường xuyên nhắc nhở HSSV về việc trả
nợ vay 0,467 0,877
CTTH04 Ngân hàng có các chế tài xử phạt hiệu quả để thúc
đẩy việc thu hồi nợ 0,582 0,873
CTTH05 HSSV được phép linh động trong việc trả vốn vay 0,491 0,876 CTTH06 Hoạt động tư vấn về cách thức trả nợ là hiệu quả 0,544 0,875 DNCB01 Nhân viên ngân hàng có thái độ nhiệt tình đối với
người đến xin vay vốn chính sách 0,490 0,877
DNCB02 Nhân viên ngân hàng luôn cung cấp các thông tin dịch
vụ cần thiết cho khách hàng. 0,518 0,876
DNCB03 Nhân viên ngân hàng chú ý đến nhu cầu của từng
khách hàng. 0,601 0,874
DNCB04 Nhân viên ngân hàng trả lời chính xác và rõ ràng các
0,516 0,877 TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
CHVL01 Bạn nhận thức được tầm quan trọng của việc trả nợ
đúng hạn đối với khoản vay 0,449 0,877
CHVL02 Việc trả nợ luôn là ưu tiên hàng đầu trong các khoản
chi tiêu hàng tháng của bạn sau khi ra trường 0,407 0,879 CHVL03 Sau khi ra trường, bạn luôn cố gắng tìm kiếm thu
nhập để trả nợ 0,430 0,878
CHVL04 Bạn có năng lực chun mơn và kỹ năng tốt 0,398 0,879 CHVL05 Bạn có khả năng kiếm được cơng việc với thu nhập
cao sau khi ra trường 0,383 0,879
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả
Bảng 2.19, cho thấy hệ số tương quan của một biến quan sát với biến tổng phải đều lơn hơn 0,3. Tất cả các hệ số cronbach’s Alpha nếu loại biến đều không lớn hơn cronbach’s Alpha. Bên cạnh đó, tất cả các cronbach’s Alpha đều cao hơn 0,6. Kết quả trên đã đáp ứng được yêu cầu cho việc đánh giá một thang đo có độ tin cậy.
2.3.4. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
2.3.4.1. Phân tích nhân tố khám phá biến độc lập
Phân tích nhân tố khám phá được sử dụng để rút gọn và tóm tắt các biến nghiên cứu thành các khái niệm. Thơng qua phân tích nhân tố nhằm xác định mối quan hệ của nhiều biến được xác định và tìm ra nhân tố đại diện cho các biến quan sát. Phân tích nhân tố khám phá cần dựa vào tiêu chuẩn cụ thể và tin cậy. Kết quả phân tích nhân tố được thể hiện ở bảng dưới đây
Bảng 2.20. Kiểm định KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,817
Bartlett's Test of Sphericity
Approx, Chi-Square 2212,553
df 253
Sig. 0,000
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả
Nhằm kiểm tra xem mẫu điều tra nghiên cứu có đủ lớn và có đủ điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố hay khơng, nhóm nghiên cứu tiến hành kiểm định Kaiser - Meyer - Olkin và kiểm dịnh Barlett. Với kềt quả kiềm định KMO là 0,817 lớn hơn 0,5 và Sig. của kiểm định Barlett bé hơn 0,05 (các biến quan sát tương quan với nhau trong tổng thể) ta có thể kết luận được rằng dữ liệu khảo sát được đảm bảo các điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA và có thể sử dụng các kết quả đó.
Có thể thấy các biến trong từng thang đo có sự xáo trộn vị trí khi đưa vào phân
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
qua phân tích EFA ta vẫn giữ được 23 biến quan sát ban đầu. Đồng thời kiểm định Bartlett’s cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối quan hệ tương quan với nhau (Mức ý nghĩa Sig.= 0,000 < 0,05) với hệ số KMO = 0,817 (0,5 < KMO < 1,0), chứng tỏ phân tích EFA cho việc nhóm các biến quan sát này lại với nhau là thích hợp.
Kết quả phân tích EFA đã cho ra các nhân tố cơ bản của mơ hình nghiên cứu, 5 nhân tố này giải thích được 69,464% của biến động. Tất cả các hệ số tải nhân tố của các nhân tố trong từng nhóm yếu tố đều lớn hơn 0.5. Năm nhóm nhân tố này mô tả qua bảng sau:
Bảng 2.21. Kết quả phân tích nhân tố khám phá các biến độc lập
Biến quan sát Hệ số tải nhân tố
1 2 3 4 5 CTTH02 0,894 CTTH04 0,870 CTTH01 0,770 CTTH05 0,710 CTTH06 0,651 CTTH03 0,622 CHVL03 0,793 CHVL02 0,784 CHVL01 0,781 CHVL04 0,781 CHVL05 0,774 HTCV03 0,870 HTCV02 0,843 HTCV04 0,828 HTCV01 0,825 QTCV01 0,869 QTCV03 0,844 QTCV02 0,813 QTCV04 0,782 DNCB02 0,815 DNCB03 0,737 DNCB04 0,730 DNCB01 0,686 Eigenvalues 6,815 3,385 2,377 2,253 1,147 Phương sai trích 29,629 44,347 54,683 64,479 69,464 Cronbach’s alpha 0,886 0,856 0,883 0,870 0,849 TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
Qua phân tích EFA ta vẫn giữ được 23 biến quan sát ban đầu. Kết quả có 5 nhân tố với tổng phương sai trích là 69,464%; tức là khả năng sử dụng 5 nhân tố này để giải thích cho 23 biến quan sát là 69,464% (>50%).
2.3.4.2. Phân tích nhân tố khám phá với biến phụ thuộc
Nhân tố đánh giá chungvề chất lượng chương trình cho vay vốn HSSV được xem là kết quả của những nỗ lực nâng cao chất lượng tín dụng chương trình vay vốn HSSV, cũng như đáp ứng những kỳ vọng của sinh viên về chất lượng của chương trình này tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị.
Bảng 2.22. Kết quả phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,743
Bartlett's Test of Sphericity
Approx, Chi-Square 235,267
df 3
Sig. 0,000
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả
Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá đối với các chỉ tiêu đo lường đánh giá chung của sinh viên về chất lượng chương trình cho vay vốn HSSV tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị. Nghiên cứu thu được kết quả cho thấy Eigenvalues bằng 2,408 thỏa mãn điều kiện lớn hơn 1 và tổng phương sai rút trích là 80,256 > 50% đã cho thấy các điều kiện của phân tích nhân tố là phù hợp