Đánh giá của sinh viên về nhóm nhân tố cách thức thu hồi nợ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng cho vay thuộc chương trình tín dụng học sinh sinh viên tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh quảng trị (Trang 90)

5. Kết cấu của luận văn

2.3. Đánh giá chất lượng cho vay thuộc chương trình tín dụng học sinh sinh viên tạ

2.3.5.3. Đánh giá của sinh viên về nhóm nhân tố cách thức thu hồi nợ

H0: Đánh giá của sinh viên về nhóm nhân tố cách thức thu hồi nợ = 4 H1: Đánh giá của sinh viên về nhóm nhân tố cách thức thu hồi nợ ≠ 4

Kết quả phân tích cho thấy, các tiêu chí trong nhóm nhân tốnày đều có mức ý nghĩa <0,05 do vậy dựa vào giá trị trung bình đểđưa ra kết luận. Tiêu chí “HSSV được phép linh động trong việc trả vốn vay” và “Ngân hàng thường xuyên nhắc nhở HSSV về việc trả nợ vay” có giá trị trung bình lần lượt là 4,25 và 4,37 cho thấy sinh viên tương đối đồng ý với các nhận định này, cần duy trì và phát huy các yếu tố này. Các tiêu chí cịn lại được đánh giá ở mức độ đồng ý cao. Cụ thể các tiêu chí “Kỳ hạn trả khoản vay là phù hợp”; “Mức nợ vay phải trả sau khi ra trường là phù hợp với khả năng của HSSV”; “Ngân hàng có các chế tài xử phạt hiệu quả để thúc đẩy việc thu hồi nợ” và “Hoạt động tư vấn về cách thức trả nợ là hiệu quả” có giá trị trung bình lần lượt là 4,10; 4,02; 4,05 và 4,47. Điều này thể hiện rằng sinh viên chưa đồng ý với các ý kiến này. Thời hạn cho vay được đánh giá phù hợp, tuy nhiên cơ chế xử lý rủi ro còn thiếu linh hoạt, thời hạn gia hạn nợ quá ngắn nên khả năng trả nợkhách hàng khó khăn.

Bảng 2.25. Kết quả kiểm định One sample t-test đánh giá

về cách thức thu hồi nợ

Ký hiệu Tiêu chí đánh giá

Giá trị trung bình Giá trị kiểm định Giá tr Sig. CTTH01 Kỳ hạn trả khoản vay là phù hợp 4,10 4 0,032 CTTH02 Mức nợ vay phải trả sau khi ra trường là phù hợp

với khả năng của HSSV 4,02 4 0,002

CTTH03 Ngân hàng thường xuyên nhắc nhở HSSV về việc

trả nợ vay 4,37 4 0,000

CTTH04 Ngân hàng có các chế tài xử phạt hiệu quả để thúc

đẩy việc thu hồi nợ 4,05 4 0,001

CTTH05 HSSV được phép linh động trong việc trả vốn vay 4,25 4 0,000 CTTH06 Hoạt động tư vấn về cách thức trả nợ là hiệu quả 4,47 4 0,000

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Bên cạnh đó, hiện nay vai trị kiểm tra, giám sát cho vay tín dụng HSSV của các cấp, các ngành ở Trung ương và địa phương còn khá hạn chế, cơ chế giám sát

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

thị trấn chưa cụ thể cho nên việc phối hợp trong thu hồi nợ gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt, Ban đại diện HĐQT còn bị hạn chế trong công tác kiểm tra giám sát chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, thời gian kiểm tra thực tế ở cơ sở cịn ít nên cịn hạn chế trong việc phát hiện, ngăn chặn, xử lý các vụ việc sai sót chính sách, quy trình nghiệp vụ, xâm tiêu chiếm dụng vốn.

2.3.5.4. Đánh giá của sinh viên về nhóm nhân tố đội ngũ chuyên viên tín dụng của ngân hàng

H0: Đánh giá của sinh viên về nhóm nhân tố đội ngũ chuyên viên tín dụng của ngân hàng = 4;

H1: Đánh giá của sinh viên về nhóm nhân tố đội ngũ chuyên viên tín dụng của ngân hàng ≠ 4.

Bảng 2.26. Kết quả kiểm định One sample t-test đánh giá về đội ngũ chuyên

viên tín dụng của ngân hàng

Ký hiệu Tiêu chí đánh giá

Giá trị trung bình Giá trị kiểm định Giá tr Sig.

DNCB01 Nhân viên ngân hàng có thái độ nhiệt tình đối

với người đến xin vay vốn chính sách 3,64 4 0,000 DNCB02 Nhân viên ngân hàng luôn cung cấp các thông

tin dịch vụ cần thiết cho khách hàng. 3,82 4 0,000 DNCB03 Nhân viên ngân hàng chú ý đến nhu cầu của

từng khách hàng. 3,28 4 0,000

DNCB04 Nhân viên ngân hàng trả lời chính xác và rõ

ràng các thắc mắc của khách hàng. 3,13 4 0,000

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Kết quả phân tích cho thấy, các tiêu chí trong nhóm đều có mức ý nghĩa là 0,00 < 0,05, ta dựa vào giá trị trung bình để đưa ra kết luận. Tiêu chí “Nhân viên ngân hàng có thái độ nhiệt tình đối với người đến xin vay vốn chính sách” là tiêu chí có giá trị trung bình cao nhất trong nhóm là 3,64, sinh viên khá đồng ý với nhận định này, họđánh giá khá tốt vềthái độ nhiệt tình của nhân viên ngân hàng.

Các tiêu chí “Nhân viên ngân hàng ln cung cấp các thông tin dịch vụ cần thiết cho khách hàng”; “Nhân viên ngân hàng chú ý đến nhu cầu của từng khách

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

hàng” có giá trị trung bình lần lượt là 3,82; 3,28 và 3,13, cho thấy các sinh viên vẫn chưa thật sự hài lòng về nhiều khía cạnh của đội ngũ nhân viên ngân hàng. Việc giải đáp thắc mắc cho sinh viên vẫn chưa được nhân viên trả lời rõ ràng và đầy đủ, nhu cầu của sinh viên vẫn chưa được đáp ứng tốt nhất. Thực tế hiện tại cho thấy, đội ngũ cán bộ của ngân hàng còn mỏng, đa số là cán bộ mới tuyển dụng nên kinh nghiệm còn thiếu nhiều khi khối lượng công việc phải xử lý quá lớn nên năng lực phục vụ còn hạn chế.

2.3.5.5. Đánh giá của sinh viên về nhóm nhân tố cơ hội việc làm và khả năng trả nợ của người vay trả nợ của người vay

H0: Đánh giá của sinh viên về nhóm nhân tố cơ hội việc làm và khảnăng trả nợ của người vay = 4;

H1: Đánh giá của sinh viên về nhóm nhân tố tổ cơ hội việc làm và khảnăng trả nợ của người vay ≠ 4;

Bảng 2.27. Kết quả kiểm định One sample t-test đánh giá về cơ hội việc làm và

khả năng trả nợ của người vay

Ký hiu Tiêu chí đánh giá Giá tr trung bình Giá tr kim định Giá trị Sig.

CHVL01 Bạn nhận thức được tầm quan trọng của

việc trả nợ đúng hạn đối với khoản vay 3,90 4 0,013 CHVL02

Việc trả nợ luôn là ưu tiên hàng đầu trong các khoản chi tiêu hàng tháng của bạn sau khi ra trường

4,28 4 0,000

CHVL03 Sau khi ra trường, bạn ln cố gắng tìm

kiếm thu nhập để trả nợ 4,27 4 0,000

CHVL04 Bạn có năng lực chun mơn và kỹ năng tốt 3,91 4 0,010 CHVL05 Bạn có khả năng kiếm được cơng việc với

thu nhập cao sau khi ra trường 3,47 4 0,000

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Kết quả phân tích ở trên cho thấy, các tiêu chí trong nhóm đều có mức ý nghĩa là 0,00 < 0,05, ta dựa vào giá trị trung bình để đưa ra kết luận. Các tiêu chí trong

ố ị trung bình trong đánh giá củ ấ ấ

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

khoản vay” có giá trị là 3,90. Tiêu chí “Sau khi ra trường, bn ln c gng tìm kiếm thu nhập để trả nợ” có giá trị trung bình cao nhất trong nhóm nhưng cũng chỉ là 4,27. Điều này cho thấy sinh viên tham gia vay vốn có năng lực và nhận thức cao, họ vẫn xem nhiệm vụ hoàn trả các khoản vay là nghĩa vụ thứ yếu trong khoản chi tiêu từ thu nhập sau khi ra trường.

Hiện nay công tác kiểm tra, giám sát, công tác thông tin, tuyên truyền thiếu thường xuyên. Ở một số nơi công tác thông tin, tuyên truyền chưa đi vào chiều sâu, chủ yếu mới chỉ tuyên truyền về chính sách tín dụng ưu đãi, đối tượng thụ hưởng chưa quan tâm nhiều đến việc quản lý, sử dụng vốn vay đúng mục đích, hiệu quả và đặc biệt là trách nhiệm trả nợ tiền vay khi đến hạn.

2.3.6. Phân tích sự khác biệt trong đánh giá giữa cán bộ ngân hàng và

sinh viên

Q trình phân tích đã tiến hành kiểm định Independent sample t-test sự khác biệt trong đánh giá của sinh viên và cán bộ ngân hàng đối với 23 yếu tố thuộc 5 nhóm nhân tố khác nhau ở trên. Tuy nhiên, nhận thấy chỉ có sự khác biệt rõ ràng trong đánh giá đối với 3 nhóm nhân tố là “Hình thc cho vay”; “Cách thc thu hi n” và “Cơ hội vic làm và khnăng trả n của người vay”, các nhóm nhân tố cịn lại khơng có sự khác biệt đủ mức ý nghĩa (tất cả các mức ý nghĩa trong kiểm định sự khác biệt ở 4 nhóm cịn lại đều lớn hơn 0,05, tức khơng có sự khác biệt), do vậy đề tài chỉ tập trung phân tích rõ sự khác biệt trong đánh giá của sinh viên và cán bộ ngân hàng về 3 nhóm yếu tố trên với kiểm định Independent sample t-test.

- Khác biệt khi đánh giá về nhóm tiêu chí “Hình thc cho vay”

H0: Khơng có sự khác biệt trong đánh giá giữa sinh viên và cán bộ NH; H1: Có sự khác biệt trong đánh giá giữa sinh viên và cán bộ NH;

Kiểm định leneve's test dựa trên cặp giả thuyết: H0: Phương sai hai nhóm bằng nhau

H1: Phương sai hai nhóm khác nhau.

Kết quả phân tích, cho thấy giá trị Sig. Levene's test của tất cả các yếu tốđều lớn hơn mức ý nghĩa 0,05 chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết H0 nên có thể khẳng định phương sai hai nhóm bằng nhau và sử dụng tốt trong phân tích Independent sample t-test. Giá trị Sig. (2-tailed) của tất cả các yếu tốđều lớn hơn mức ý nghĩa 0,05 nên

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

chưa xác định rõ được sự khác biệt trong đánh giá giữa sinh viên và cán bộ ngân hàng về các yếu tố thuộc nhóm Hình thức cho vay. Do vậy, tác giả dựa vào giá trị mean giữa 2 nhóm đối tượng để tiến hành so sánh.

Bảng 2.28. Kết quả kiểm định Independent sample t-test khác biệt khi đánh giá

về hình thức cho vay Tiêu chí đánh giá Sig. Levene's test Sig. (2- tailed) Điểm trung bình Khách hàng Nhân viên

1. Thời hạn cho vay dài 0,158 0,100 3,36 3,90 2. Lượng vốn cho vay đáp ứng đủ

nhu cầu trang trải học phí cho HSSV 0,343 0,921 3,82 3,83 3. Lãi suất cho vay thấp 0,500 0,112 3,32 3,93 4. Số lượng HSSV có hồn cảnh khó

khăn tiếp cận được nguồn vốn tín dụng chính sách là nhiều

0,101 0,200 2,71 3,70

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Đối với yếu tố “Lượng vốn cho vay đáp ứng đủ nhu cu trang tri hc phí cho HSSV”, giá trịtrung bình trong đánh giá của sinh viên là 3,82 trong khi đó đánh giá của cán bộ ngân hàng khá cao là 3,83. Cán bộngân hàng có đánh giá cao hơn về lượng vốn cho vay mà ngân hàng đang hỗ trợ cho sinh viên.

Yếu tố “Lãi suất cho vay thấp” có giá trị trung bình trong đánh giá của sinh viên và cán bộ ngân hàng lần lượt là 3,32 và 3,93. Cán bộ ngân hàng có đánh giá cao hơn sinh viên về yếu tố này.

- Khác biệt khi đánh giá về nhóm tiêu chí “Cách thức thu hồi nợ”

H0: Khơng có s khác biệt trong đánh giá giữa sinh viên và cán b NH; H1: Có sự khác biệt trong đánh giá giữa sinh viên và cán bộ NH;

Kiểm định leneve's test dựa trên cặp giả thuyết:

H0: Phương sai hai nhóm bng nhau H1: Phương sai hai nhóm khác nhau.

Qua Bảng 2.29, cho thấy giá trị Sig. Levene's test của các yếu tốđều lớn hơn mức ý nghĩa 0,05 nên chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết H0, có thể khẳng định phương sai hai nhóm bằ ử ụ ố

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

Các yếu tố có giá trịsig. đều nhỏhơn 0,05, tồn tại rõ sự khác biệt trong đánh giá giữa sinh viên và cán bộngân hàng. Đối với 2 yếu tốnày, đánh giá của sinh viên trên 4 điểm, trong khi đó đánh giá của cán bộ ngân hàng trên 3 điểm, điều đó cho thấy cán bộ ngân hàng chưa hài lòng về hoạt động tư vấn cũng như mức nợ vay phải trả, điều này cũng dễ hiểu khi họ là những người thực hiện công việc tư vấn cho khách hàng, do vậy họ dễcó đánh giá tốt hơn so với đối tượng được tư vấn.

Bảng 2.29. Kết quả kiểm định Independent sample t-test khác biệt

khi đánh giá về cách thức thu hồi nợ Tiêu chí đánh giá Sig. Levene's test Sig. (2- tailed) Điểm trung bình Khách hàng Nhân viên 1. Kỳ hạn trả khoản vay là phù hợp 0,253 0,011 4,10 3,67 2. Mức nợ vay phải trả sau khi ra

trường là phù hợp với khả năng của HSSV

0,400 0,000 4,02 3,33

3. Ngân hàng thường xuyên nhắc

nhở HSSV về việc trả nợ vay 0,100 0,000 4,37 3,67 4. Ngân hàng có các chế tài xử phạt

hiệu quả để thúc đẩy việc thu hồi nợ 0,420 0,000 4,05 3,37 5. HSSV được phép linh động trong

việc trả vốn vay 0,08 0,000 4,25 3,67

6. Hoạt động tư vấn về cách thức trả

nợ là hiệu quả 0,781 0,000 4,47 3,73

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

- Khác biệt khi đánh giá về nhóm tiêu chí “Cơ hội vic làm và kh năng

trả nợ của người vay”

H0: Khơng có sự khác biệt trong đánh giá giữa sinh viên và cán bộ NH; H1: Có s khác biệt trong đánh giá giữa sinh viên và cán b NH.

Kiểm định leneve's test dựa trên cặp giả thuyết

H0: Phương sai hai nhóm bng nhau; H1: Phương sai hai nhóm khác nhau.

Bảng 2.30, cho thấy giá trị Sig. Levene's test của các yếu tốđều lớn hơn mức ý nghĩa 0,05 nên chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết H0, có thể khẳng định phương sai

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

Bảng 2.30. Kết quả kiểm định Independent sample t-test khác biệt khi đánh giá về cơ hội việc làm và khả năng trả nợ của người vay

Tiêu chí đánh giá Sig. Levene's test Sig. (2- tailed) Điểm trung bình Khách hàng Nhân viên 1. Bạn nhận thức được tầm quan trọng của việc trả nợ đúng hạn đối với khoản vay

0,300 0,160 3,90 3,67

2. Việc trả nợ luôn là ưu tiên hàng đầu trong các khoản chi tiêu hàng tháng của bạn sau khi ra trường

0,120 0,000 4,28 3,43

3. Sau khi ra trường, bạn ln cố gắng

tìm kiếm thu nhập để trả nợ 0,114 0,068 4,27 4,00 4. Bạn có năng lực chun mơn và kỹ

năng tốt 0,430 0,077 3,91 3,63

5. Bạn có khả năng kiếm được cơng việc

với thu nhập cao sau khi ra trường 0,100 0,663 3,47 3,53

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Yếu tố “Vic tr n luôn là ưu tiên hàng đầu trong các khon chi tiêu hàng tháng ca bạn sau khi ra trường” có giá trị Sig. < 0,05, thấy rõ sự khác biệt trong đánh giá giữa sinh viên và cán bộ ngân hàng. Đánh giá của cán bộ ngân hàng thấp hơn so với sinh viên, cụ thể là giá trị trung bình trong đánh giá của cán bộ ngân hàng lần lượt là 3,43 và 4,28. Các yếu tố còn lại đều có giá trị Sig. lớn hơn mức ý nghĩa 0,05 nên chưa xác định rõ được sự khác biệt trong đánh giá giữa sinh viên và cán bộ ngân hàng về các yếu tố thuộc nhóm nhân tố cơ hội việc làm và khảnăng trả nợ của người vay.

2.3.7. Phân tích hồi quy

2.3.7.1. Phân tích tương quan

Bước đầu tiên khi phân tích hồi quy tuyến tính ta sẽ xem xét các mối tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc và từng biến độc lập, cũng như giữa các biến độc lập với nhau. Hệ số tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc càng lớn chứng tỏ mối quan hệ tuyến tính càng lớn và phân tích hồi quy tuyến tính có thể phù

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

cũng là dấu hiệu cho biết giữa chúng có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình ta đang xét.

Bảng 2.31. Kiểm định mối tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc

CTTH CHVL HTCV QTCV DNCB DGC CTTH Hệ số tương quan 1 Sig. CHVL Hệ số tương quan 0,000 1 Sig. 0,000 HTCV Hệ số tương quan 0,000 0,000 1 Sig. 0,000 0,000 QTCV Hệ số tương quan 0,000 0,000 0,000 1 Sig. 0,000 0,000 0,000 DNCB Hệ số tương quan 0,000 0,000 0,000 0,000 1 Sig. 0,000 0,000 0,000 0,000 DGC Hệ số tương quan 0,415 0,280 0,348 0,304 0,258 1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng cho vay thuộc chương trình tín dụng học sinh sinh viên tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh quảng trị (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)