Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại cảng hàng không đồng hới – quảng bình (Trang 32 - 36)

1.1 .T ổng quan về nguồn nhân lực

1.1.1 .Khái niệm nguồn nhân lực

1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

1.3.1 Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

Hi nhp kinh tế quc tế

Việc gia nhập các hiệp định lớn như TPP, Cộng đồng Kinh tế ASEAN

(A C) đem lại cho các doanh nghiệp Việt Nam cảcơ hội và thách thức vềnâng cao

chất lượng nguồn nhân lực. Nền kinh tế hội nhập sâu rộng với những đặc trưng:

“Một th trường đơn nhất và cơ sở sn xuất chung, được xây dựng thông qua: Tự

lưu chuyển vốn và Tự do lưu chuyển lao động có tay nghề”. Mục tiêu này sẽ dẫn

đến sự thay đổi lớn trên thị trường lao động và quan điểm về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp.

Cơ hội

Trong bối cảnh một thị trường chung, người lao động Việt nam không những

có nhiều cơ hội nghề nghiệp trong nước mà cịn mở rộng ra các thị trường khu vực.

Người lao động có cơ hội tương tác và nâng cao kinh nghiệm, kỹ năng chuyên ngành ở các nước tiên tiến trong khu vực. Người lao động Việt nam sẽ được “cọ xát” khi làm việc ở nhiều nơi, làm tăng tính linh hoạt, khả năng thích ứng với mơi trường làm việc đa văn hóa- vốn dĩ là một điểm chưa mạnh của Việt Nam sẽ được

nâng cao và cải thiện đáng kể.

Thách thức

Gia nhập A C và các tổ chức thế giới khác sẽcho phép Việt Nam cạnh tranh

được trên thị trường toàn cầu trên cơ sở tăng năng suất và kỹ năng của người lao

động. Nguồn nhân lực phải đối mặt với thách thức không nhỏ khi một lượng lớn lao

động từcác nước A C vào Việt Nam sẽ tạo nên cuộc cạnh tranh với lao động trong

nước. Ngồi việc có kỹ năng nghề nghiệp giỏi, người lao động cịn cần có ngoại ngữ và các kỹ năng mềm. Nếu người lao động Việt nam không ý thức được điều

này thì sẽ thua ngay trên “sân nhà” bởi chúng ta khó cạnh tranh về trình độ tay nghề, chun mơn với nhiều quốc gia trong A C. Để thích ứng với hoàn cảnh mới,

người lao động phải học hỏi, cập nhật kỹnăng mới.

Sphát triển ca thtrường lao động

Thị trường lao động được cấu thành từ ba yếu tố chính: cung - cầu, hệ thống

thơng tin. Với bối cảnh hội nhập kinh tế, thị trường lao động mở rộng, gia tăng nhu

cầu việc làm tác động sâu sắc đến nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các

doanh nghiệp. Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đã chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo

hướng tích cực duy trì khá ổn định cơ cấu kinh tế với 18-20% GDP thuộc về khu vực nơng nghiệp, cơng nghiệp-xây dựng đóng góp khoảng trên 38% và phần còn lại

từ 42-44% do dịch vụ mang lại [8]. Từ chỗ cầu lao động cho nền kinh tế chỉyêu cầu

hơn với những loại kỹ năng đặc biệt, kỹ năng và trình độ chuyên mơn để đáp ứng

các vị trí việc làm mới, phức tạp mang tính tri thức. Tức là tăng cầu lao động kỹ năng trên thịtrường lao động.

Đối mặt với những thay đổi của cầu thị trường lao động với cơ hội mang lại nhiều việc làm, di chuyển lao động thì các doanh nghiệp trong công tác quy hoạch

nhân lực dựbáo tăng lao động có kỹnăng, ưu tiên trong tuyển và sử dụng nhân lực.

Các doanh nghiệp cần chủđộng xây dựng chiến lược nguồn nhân lực hợp lý để đáp ứng lượng cầu kỹnăng tăng trên thịtrường.

Sphát triển ca khoa học công nghệ

Khoa học công nghệ càng tiến bộ thì khoảng cách từ khoa học cơng nghệ đến

sản xuất càng rút ngắn. Sự phát triển không ngừng và những tiến bộ khoa học kỹ

thuật địi hỏi nguồn nhân lực có chất lượng cao mới đáp ứng được; cho phép doanh

nghiệp lựa chọn chính sách sử dụng nhiều hay ít lao động và địi hỏi những điều kiện nhất định vềlao động.

Sphát triển của giáo dục - đào tạo

Mức độ phát triển của giáo dục - đào tạo có ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất

lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp, nó khơng chỉ quyết định trình độ văn

hóa, chun mơn, kỹ thuật, tay nghề của người lao động mà còn tác động đến sức

khỏe, tuổi thọ người dân thông qua các yếu tố thu nhập, nhận thức và xử lý thông

tin kinh tế - xã hội, thông tin khoa học.

Hiện nay, hệ thống các cơ sở đào tạo nghề phát triển mạnh đáp ứng nhu cầu

phát triển của xã hội: cung cấp nghề nghiệp thị trường có nhu cầu, đáp ứng nhu cầu học tập của NLĐ. Sau khi tốt nghiệp người lao động đã nắm được những kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu của tổ chức.

Sphát triển ca y tế

Hệ thống cơ sở y tế khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe được đầu tư nâng cấp sẽnâng cao tuổi thọ, sức khỏe cho dân cư cũng như nguồn nhân lực.

Nền tảng đầu tiên của nhân lực là thể trạng và sức khỏe. Đây là kết quả tổng

dưỡng, khám chữa bệnh, văn hóa, thể thao, học tập... Trình độ phát triển y tế và chăm sóc sức khỏe cho người lao động là một trong những yếu tố chính tác động đến tình trạng thể lực của người lao động.

Sức khỏe ngày nay khơng chỉ được hiểu là tình trạng khơng có bệnh tật, mà cịn là sựhồn thiện về mặt thể chất lẫn tinh thần. Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tếlà

một bộ phận quan trọng trong chính sách xã hội của Nhà nước nhằm đảm bảo một

trong những quyền lợi của con người. Bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ khơng phải

thuần tuý chỉ là trách nhiệm của mỗi cá nhân riêng lẻ, mà là chung của cả cộng

đồng vì nguy cơ về bệnh tật có thểđến với bất kỳai, khơng phân biệt quốc gia, dân

tộc và hơn nữa khơng ai có thể một mình đơn phương chống lại bệnh tật. Do đó,

việc bảo vệ chăm sóc sức khoẻ trước tiên thuộc về mỗi cá nhân, nhưng vẫn cần sự

trợgiúp mang tính xã hội, có sự trợgiúp cao đó là sự trợ giúp mang tính Nhà nước,

ở đó Nhà nước giữ vai trị quan trọng là người tổ chức quản lý và bảo trợ.

Môi trường xã hội, dân cư, tựnhiên

Môi trường xã hội, điều kiện sống tạo nên lối sống, văn hóa, mơi trường hoạt

động xã hội của con người nói chung và người lao động nói riêng. Nó góp phần hình thành và làm thay đổi khơng chỉ về số lượng mà cả vềcơ cấu nguồn nhân lực, triết lí, đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp.

Sựphát triển của dân sốlà một yếu tố quan trọng tác động đến sựphát triển

NNL. Khi dân số tăng áp lực về việc làm càng gia tăng. Trình độ dân số cao thì

nguồn cung lao động ra thị trường lao động có chất lượng, trình độ chun mơn cao. Việc lựa chọn NNL có chất lượng tốt sẽ giúp tổ chức bớt được chi phí đào tạo lại,

mà thay vào đó là tập trung đào tạo kỹ năng cho người lao động. Ngược lại nếu

trình độ dân trí thấp việc lựa chọn lao động có trình độ rất khó do đó để đạt được

mục tiêu của mình thì tổ chức phải bỏ ra nhiều chi phí và thời gian mới đạt được mục tiêu.

Các yếu t kinh tế

Các yếu tố kinh tế bao gồm sựtăng trưởng kinh tế nói chung và của mỗi địa

đồng tiền, quan hệ cung cầu về sản phẩm hàng hóa, dịch vụtiêu dùng cá nhân, mức sống và tích lũy của các tầng lớp dân cư,... các yếu tố này tác động trực tiếp hoặc

gián tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.

Chu kỳ kinh tế và chu kỳ kinh doanh ảnh hưởng rất lớn đến quản trị nguồn

nhân lực. Trong giai đoạn kinh tế suy thoái, hoặc kinh tế bất ổn có chiều hướng đi

xuống, doanh nghiệp vẫn phải duy trì lực lượng lao động có tay nghề, mặt khác phải

giảm chi phí lao động. Khi kinh tế phát triển và có chiều hướng ổn định, doanh nghiệp lại có nhu cầu phát triển lao động mới để mở rộng sản xuất, tăng cường đào

tạo huấn luyện nhân viên. Việc mở rộng sản xuất này đòi hỏi doanh nghiệp phải

tuyển thêm người có trình độ, tăng lương để thu hút nhân tài, tăng phúc lợi, và cải

thiện điều kiện làm việc. Như vậy có thể thấy khi kinh tếphát triển hay suy thoái đều

ảnh hưởng rất lớn đến chiến lược quản trị nguồn nhân lực của mọi doanh nghiệp.

Môi trường pháp lý

Là các yếu tố cần thiết làm cơ sở pháp lý cho các doanh nghiệp giải quyết tốt

các mối quan hệ giữa người lao động, là tiền đềcho các doanh nghiệp xây dựng các tiêu chuẩn pháp lý khi hình thành, củng cố và phát triển nguồn nhân lực.

Luật lao động của Việt Nam đã được ban hành và áp dụng từ năm 1995, được sửa đổi và bổ sung, hiện nay đang áp dụng luật mới nhất được ban hành ngày

18/06/2012. Bộ luật này ảnh hưởng đến hoạt động quản trị nguồn nhân lực của

doanh nghiệp cũng như các hoạt động khác của doanh nghiệp.

Các yếu t chính trị: Bao gồm các mục tiêu, đường lối chính trị đối ngoại

của Nhà nước trong mỗi thời kì nhất định, điều này địi hỏi mỗi doanh nghiệp phải

xây dựng được cho mình một nguồn nhân lực đủ mạnh để nâng cao năng lực cạnh tranh khi hội nhập.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại cảng hàng không đồng hới – quảng bình (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)