Đánh giá của người lao động về công tác sử dụng lao động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại cảng hàng không đồng hới – quảng bình (Trang 78 - 79)

Đơn vịtính: %

Biến quan sát Thang điểm đánh giá Giá trị

TB

1 2 3 4 5

Bố trí cơng việc phù hợp với trình độ chun mơn

và năng lực làm việc 0 4,4 33,6 47,8 14,2 3,62 Có bản mơ tảcơng việc đối với từng vịtrí làm việc 0 32,7 50,4 16,8 0 2,84

Cơ cấu nhân sự ở các bộ phận hợp lý 0 0,9 30,1 54,9 14,2 3,82 Thực hiện tốt chính sách trọng dụng lao động giỏi 0 2,7 31,0 52,2 14,2 3,78

(Ngun: Xlý số liệu điều tra)

Kết quảở bảng trên cho thấy công tác sử dụng lao động tại Cảng được NLĐ đánh giá ở mức trung bình. Trong đó, chỉtiêu được đánh giá cao nhất là “Thc hin tốt chính sách trng dụng lao động gii” (GTTB = 3,78) và “Cơ cấu nhân sự ở các

bộ phận hợp lý” (GTTB = 3,82), số lượng người chọn mức đánh giá Hài lòng

chiếm tỷ lệ nhiều nhất.

Trong khi đó NLĐ đánh giá thấp nhất ở tiêu chí “Có bản mơ tả cơng việc đối vi tng v trí làm vic (GTTB = 2,78), đây là mức đánh giá thấp nhất trong các câu hỏi điều tra. Thực tế cho thấy Cảng chưa thực hiện phân tích cơng việc, chưa xây dựng được hệ thống chi tiết Bản mô tả công việc, Bản yêu cầu đối với người

thực hiện công việc, Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc, điều này lý giải lý do tại

sao người lao động lại đánh giá thấp tiêu chí này. Việc khơng áp dụng bản mơ tả công việc la thực trạng chung của công tác QTNS tại các tổ chức, doanh nghiệp

hiện nay mặc dù phần cơ sở lý thuyết đã nhấn mạnh tầm quan trọng của Bản mơ tả

cơng việc.

Ngồi ra, NLĐ đánh giá thấp tiêu chí “Bố trí cơng việc phù hợp với trình độ

NLĐ chưa thỏa mãn về việc bốtrí cơng việc đối với từng vịtrí theo trình độ chun mơn và năng lực của NLĐ. Việc bốtrí, sử dụng lao động chưa hiệu quả còn bịảnh

hưởng bởi quan điểm “nhìn người phân việc” chứ khơng phải “vì việc chọn người”

- hậu quả từkhâu tuyển dụng, đây là thực tếmà hầu như đơn vịnào cũng mắc phải.

Bên cạnh đó, việc thuyên chuyển, luân chuyển lao động chưa thực sự hợp lý cũng là

một hạn chếtrong công tác bốtrí cơng việc.

(3) Thống kê mơ tảthang đo Công tác tiền lương

Hàng không xưa nay vẫn được đánh giá là một trong những ngành “giàu có”

khi mức lương được trả tại ngành này là niềm mơ ước của NLĐ. Phân tích ở mục

2.3.5 cũng cho thấy mức thu nhập bình quân khá cao ở Cảng so với thu nhập trung

bình chung của NLĐ ở hiện tại. Đánh giá của NLĐ vềcông tác tiền lương tại Cảng

như bảng 2.22.

Kết quảphân tích cho thấy giá trịtrung bình của các biến quan sát khá cao và có giá trịkhá đồng đều. Trong đó, NLĐ đánh gia cao nhất ở mức 3,86/5 cho tiêu chí

Thc hin tt chếđộ nâng lương cho người lao động”. Hầu hết NLĐ đều đánh giá ở mức hài lịng cho tiêu chí này. Tiêu chí được đánh giá thấp nhất là “Có hệ thng bảng lương phù hợp vi chc danh, v trí cơng việc, các khoản ph cấp theo lương

hợp lý”. Thực tế cho thấy mặc dù mức thu nhập tại Cảng cao hơn so với các đơn vị kinh doanh khác trên địa bàn Tp. Đồng Hới, tuy nhiên Chính sách tiền lương vẫn

cịn một số hạn chế, chưa phản ánh đúng giá trị lao động của từng vị trí cơng việc,

do đó vẫn tạo nên sựso sánh, đố kỵ trong một số bộ phận lao động.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại cảng hàng không đồng hới – quảng bình (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)