1.1 .T ổng quan về nguồn nhân lực
1.1.1 .Khái niệm nguồn nhân lực
3.1.1 Chiến lược phát triển của ngành hàng không
Quyết định số21/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch phát triển giao thông vận tải
hàng không giai đoạn đến 2020 và định hướng đến 2030 được Thủtướng Chính phủ phê duyệt ngày 8/1/2009. Sau 9 năm triển khai, vịtrí, vai trị của ngành hàng khơng được củng cố và phát triển. Điều này đóng góp quan trọng cho sự phát kinh tế-xã
hội, quốc phòng an ninh của đất nước.
Bên cạnh đó, những yếu tố mới tác động đến sự phát triển của ngành hàng không Việt Nam trong thời gian tới như: dự báo thị trường hàng không tiếp tục tăng trưởng liên tục 2 con số. Bên cạnh đó, nhu cầu vận chuyển hàng không nội địa tăng
mạnh; nhu cầu về hoạt động hàng khơng chung bước vào giai đoạn cao. Ngồi ra,
lưu lượng hoạt động bay ngày càng tăng, kiểu loại hoạt động bay và tình hình biển Đơng ngày càng phức tạp.
Các yêu cầu tiêu chuẩn của Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế (ICAO)
vềcông nghệ kỹ thuật, khai thác, chất lượng bảo đảm an ninh, an toàn, chất lượng dịch vụ và bảo vệ môi trường ngày càng được nâng cấp. Kế hoạch không vận của
ICAO yêu cầu các quốc gia phải đổi mới toàn diện. Các hãng hàng không tăng cường năng lực cạnh tranh thông qua phát triển đội tàu bay hiện đại và áp dụng kỹ
thuật, cơng nghệ tiên tiến. Cùng với đó, nhu cầu đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng
hàng không tăng cao, trong khi nguồn vốn Nhà nước khơng có điều kiện đáp ứng đầy đủ, kịp thời. Dựán trọng điểm Cảng hàng không quốc tế Long Thành đã được Quốc hội thông qua. Quỹ đất tại các Cảng hàng khơng chính là Tân Sơn Nhất, Nội
Bài, Đà Nẵng được bổ sung.
Trên cơ sở kết quảđạt được, cùng những tồn tại và yêu cầu mới tác động đến sự phát triển của ngành hàng không Việt Nam trong thời gian sắp tới, việc điều
chỉnh quy hoạch phát triển giao thông vận tải hàng không theo Quyết định 21 là cần
thiết. Ngày 23/2/2018, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 236/QĐ-
TTg phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông vận tải hàng không giai đoạn đến 2020, định hướng đến 2030.
Đểđáp ứng yêu cầu đặt ra trong giai đoạn phát triển mới, quy hoạch mới tập
trung giải quyết những vấn đề cần bổ sung, điều chỉnh vềquan điểm, chỉ tiêu phát
triển; mạng đường bay; đội tàu bay; mạng cảng hàng không; quản lý, bảo đảm hoạt
động bay; doanh nghiệp hàng không; nguồn nhân lực và cơ sở đào tạo; công nghiệp
hàng không; bảo vệmôi trường.
Song song với đó, xây dựng đội ngũ chuyên gia chuyên ngành bậc cao có
năng lực nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ kỹ thuật hướng tới nền công
nghiệp 4.0; xã hội hóa việc phát triển nguồn nhân lực chuyên ngành hàng không.
Phát triển các trung tâm đào tạo và huấn luyện bay; thiết lập trung tâm đào tạo phi cơng cơ bản.
Các nhóm nội dung, lĩnh vực chuyên ngành hàng không được quy hoạch với
quan điểm phát triển đồng bộ, khoa học, thống nhất trong mối liên hệ gắn kết chặt
chẽ với nhau; đảm bảo cho sự phát triển của ngành hàng không trong thời gian tới phải đáp ứng đồng thời 2 mục tiêu vừa tăng trưởng hiện đại vừa bền vững.
Với các nội dung được điều chỉnh tại Quy hoạch mới theo Quyết định 236, chắc chắn sẽ tạo nên khung pháplý cao hơn và có ảnh hưởng tích cực, tạo động lực
thúc đẩy q trình đổi mới, hội nhập tồn diện, phát triển bền vững. Đây là những
tiền đềcơ bản đểcác hãng hàng không thay đổi về chiến lược kinh doanh nói chung và chiến lược nhân sự nói riêng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và tạo dựng
hình ảnh của ngành hàng khơng Việt Nam trên trường quốc tế. Qua đó, mang lại
hiệu quảphát triển chính trị-kinh tế-xã hội, góp phần đảm bảo quốc phòng an ninh
của đất nước.