Nhân tố bên trong doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại cảng hàng không đồng hới – quảng bình (Trang 36 - 40)

1.1 .T ổng quan về nguồn nhân lực

1.1.1 .Khái niệm nguồn nhân lực

1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

1.3.2 Nhân tố bên trong doanh nghiệp

Quan điểm của lãnh đạo

Người lãnh đạo có vai trị quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động của tổ chức, có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu lực và hiệu quảcông tác chỉ đạo, kế hoạch

nhận thức được những giá trị mà nguồn nhân lực chất lượng cao mang lại và có cơ

chế đầu tư một cách phù hợp thì sẽ có nhiều cơ hội để xây dựng tổ chức vững mạnh.

Ngược lại, nếu không nhận ra được tầm quan trọng của nguồn nhân lực trong tổ

chức mình, khơng tạo ra được những lợi ích để thu hút, giữ chân nhân tài, đồng

nghĩa với việc tổ chức đó khơng thểphát triển bền vững và ổn định

Chính sách đãi ngộlao động

Chính sách đãi ngộ là q trình chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của

người lao động để họ có thể hồn thành tốt nhiệm vụ được giao nói riêng và mục

tiêu doanh nghiệp nói chung.

Trong doanh nghiệp có hai hình thức: chính sách đãi ngộ tài chính (tiền

lương, tiền thưởng, phụ cấp, trợ cấp....) và phi tài chính (cơng việc, thăng tiến, mơi trường làm việc...). Một doanh nghiệp có chế độ đãi ngộ tốt sẽ tạo động lực kích thích nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cả về thể lực (tái sản xuất sức lao động),

trí lực (tạo động lực hồn thiện bản thân), tâm lực (nâng cao trách nhiệm, thái độ lao động) và ngược lại.

Chính sách đãi ngộ tài chính: Thù lao lao động là tất cảcác khoản mà người

lao động nhận được, bao gồm thù lao cơ bản, các khuyến khích và phúc lợi. Mục tiêu chính của thù lao lao động là thu hút được những lao động giỏi phù hợp với yêu

cầu của tổ chức, giữgìn và động viên họ thực hiện công việc một cách tốt nhất. Thù

lao lao động tỉ lệ thuận với kết quả thực hiện công việc, với hiệu quả sử dụng ngày công, giờcông và với hiệu quả hoạt động của tổ chức. Các tổ chức trảthù lao càng cao thì càng có khả năng thu hút, giữ chân được những lao động giỏi. Chính sách đãi ngộ tỷ lệ thuận với kết quả thực hiện công việc, với hiệu suất sử dụng ngày công, giờ công và với hiệu quả hoạt động của tổ chức. Người lao động cũng gắn bó

với tổ chức hơn, giảm thuyên chuyển lao động, tăng năng suất, tăng chất lượng và

hiệu quả sử dụng lao động của tổ chức. Vì vậy, hệ thống thù lao lao động cần phải hợp pháp, thỏa đáng, bảo đảm, có tác dụng kích thích, cơng bằng và hiệu quả.

vụ đựơc giao hoặc có thành tích đặc biệt xuất sắc đem lại cho tổ chức lợi ích về

kinh tế hoặc lợi ích về uy tín, hình ảnh thì họ mong muốn được tổ chức và lãnh đạo

ghi nhận. Nếu tổ chức kịp thời có những hình thức khen thưởng xứng đáng sẽ khiến

người lao động cảm thấy thỏa mãn, công bằng với những gì họ cống hiến cho tổ

chức. Đồng thời việc khen thưởng này cịn có tác dụng tích cực đối với những

người khác trong tổ chức, khuyến khích họhồn thiện cơng việc, năng suất lao động

cao hơn. Do đó chính sách khen thưởng của tổ chức cần đúng đắn, hợp lý, phong phú với nhiều hình thức thưởng sẽ góp phần cải thiện chất lượng nguồn nhân lực

trong tổ chức. Kỷ luật lao động là những tiêu chuẩn quy định hành vi cá nhân của

người lao động mà tổ chức xây dựng trên cơ sở pháp lý hiện hành và các chuẩn mực đạo đức xã hội. Kỷ luật lao động khiến người lao động làm việc trên tinh thần hợp

tác và có quy củ. Một tổ chức có nội quy làm việc đầy đủ, cụ thể, hợp pháp, quy

định rõ ràng trách nhiệm của người có liên quan sẽ vừa khuyến khích người lao động làm việc có ý thức trách nhiệm, vừa răn đe họ phải tiến hành công việc theo

đúng yêu cầu chỉ dẫn.

Bối cảnh các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ,

trong cuộc chiến cạnh tranh về nhân sự, đặc biệt là tuyển dụng với các doanh

nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, rất khó có lợi thế về tài chính trong đãi ngộ mức tiền lương, thu nhập cao. Các doanh nghiệp cần có chiến lược kết hợp hài hịa cả chính sách đãi ngộ tài chính và phi tài chính theo thế mạnh của mình. Các chính sách về đãi ngộ đặc biệt là đãi ngộ phi tài chính (văn hóa, mơi trường làm việc...) có

thể thu hút và giữ chân nhân tài bởi tiền lương, thu nhập không phải là tất cả. Hệ

thống các chính sách đãi ngộ tạo tâm lý an tịan gắn bó, xây dựng thái độ tốt trong

cơng việc, phát huy lịng trung thành và kích thích người lao động tự hồn thiện năng lực bản thân.

Văn hóa doanh nghiệp

Văn hóa của tổ chức được xem là một nhận thức chỉ tồn tại trong một tổ

chức chứkhơng phải trong một cá nhân. Vì vậy, các cá nhân có những nền tảng văn hóa, lối sống, nhận thức khác nhau, ở những vị trí làm việc khác nhau trong một tổ

chức, có khuynh hướng hiển thị văn hóa tổ chức đó theo cùng một cách hoặc ít nhất

có một mẫu số chung.

Văn hóa của tổ chức có liên quan đến cách nhận thức và lối hành xử của các thành viên đối với bên trong và bên ngồi tổ chức đó. Đồng thời, văn hóa của tổ

chức chính là sự hiện diện sinh động và cụ thể nhất của tổ chức đó mà mọi người có

thể dễ dàng nhận ra. Hình ảnh đó có thể do nhiều yếu tố cấu thành nên. Vì thế, chỉ

cần một yếu tốcó sựthay đổi, thì vềlý thuyết, hình ảnh về tổ chức đó sẽ bịkhác đi. Do đó, trên phương diện lý thuyết, sẽ khơng có tổ chức này có văn hóa giống tổ

chức kia, dù họcó thể giống nhau nhiều điểm.

Một môi trường làm việc tốt sẽ tạo điều kiện, cơ hội để người lao động thể

hiện năng lực, phát triển bản thân, cống hiến hết mình, gắn bó lâu dài với doanh nghiệp. Bên cạnh đó, sự cạnh tranh đảm bảo được tính cơng bằng, cạnh tranh lành mạnh sẽlà nhân tốkích thích người lao động phát triển.

Chiến lược phát triển, kế hoch sn xut kinh doanh ca doanh nghip

Căn cứ vào chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh mà doanh

nghiệp lên kế hoạch về chất lượng nguồn nhân lực bao gồm: các kiến thức, kỹnăng

cần thiết, đánh giá chất lượng nguồn nhân lực hiện tại, so sánh và đưa ra số lao

động cần thiết theo trình độlành nghề, kỹnăng đã đạt yêu cầu của cơng việc đặt ra

để từ đó có kế hoạch đào tạo nâng cao nhằm cải thiện chất lượng nguồn nhân lực

đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Chính sách đào tạo nguồn nhân lực

Đào tạo là cách để tổ chức có thểthay đổi thái độ và hành vi cư xử cần thiết của người lao động để họ có tư duy sâu rộng hơn, có khả năng tiếp cận một cách dễ

dàng với những công nghệ và kỹ thuật mới. Đào tạo giúp loại bỏ khuynh hướng,

hành vi chưa đạt chuẩn theo quy định chung của tổ chức. Đào tạo không chỉ giúp cho các thành viên của nhóm nào đó mà cịn giúp thành viên khác trong tổ chức hiểu được yêu cầu thay đổi và cung cấp cho họ các cơng cụ cũng như kiến thức để

Chính vì vậy, chính sách đào tạo đóng vai trị quan trọng trong mỗi tổ chức,

ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức đó. Một tổ chức,

doanh nghiệp có chính sách đào tạo phù hợp, đúng đắn sẽcó một đội ngũ lao động

lành nghề, có trình độchuyên môn sâu, được cung cấp đầy đủ kỹnăng, kiến thức để

dễdàng vận dụng trong công việc nhằm phát triển bản thân, doanh nghiệp và phát

triển xã hội. Chính sách đào tạo là vấn đề cốt lõi có tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến phát triển nguồn nhân lực tại doanh nghiệp dưới góc độ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực một cách tồn diện. Nó giúp người lao động hiểu rõ hơn về công

việc, nắm vững hơn về nghề nghiệp từđó thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình

một cách tự giác hơn, với thái độ tốt hơn. Bên cạnh đó, các chính sách đào tạo của

doanh nghiệp còn giúp người lao động nâng cao khả năng thích ứng với các cơng

việc tương lai trong bối cảnh khoa học công nghệphát triển nhanh hơn bao giờ hết.

Đây chính là nền tảng để phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.

Chế độ đào tạo cần phải được thực hiện một cách khoa học, có tổ chức và kế

hoạch. Cần phải chọn đúng đối tượng, đúng nội dung, đúng phương pháp đào tạo,

kinh phí đầu tư cho việc đào tạo phải lợp lý thì mới thật sự phát huy tác dụng. Từ đó người lao động có động cơ học tập đúng đắn và mạnh mẽ, thúc đẩy họ thật sự học

tập để nâng cao trình độ. Như vậy, chất lượng nguồn nhân lực của doanh nghiệp

mới được nâng cao.

Nhn thc của người lao động vnâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Muốn nâng cao chất lượng, trước tiên, chính bản thân người lao động phải nhận thức được sựphù hợp của bản thân đối với công việc, bởi nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp không chỉ từ một phía doanh nghiệp mà bản

thân người lao động cũng phải mong muốn và có thái độ hợp tác thì mới dễ dàng

thực hiện và hiệu quảđạt được sẽ cao nhất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại cảng hàng không đồng hới – quảng bình (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)