Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.5. Một số kế hoạch giảng dạy có tổ chức hoạt động cụ thể để phát triển năng
2.5.2. Bài 29 Oxi – Ozon (Tiết1)
I/- Nội dung chuyên đề
- Tính chất hóa học cơ bản của oxi và ozon.
- Biết phương pháp điều chế và vai trò oxi trong đời sống.
- Ảnh ưởng của ozon đến trái đất.
II/- Tổ chức dạy học chuyên đề 1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức HS biết được:
- Oxi: Vị trí, cấu hình lớp electron ngồi cùng; tính chất vật lí, phương pháp điều chế oxi trong phịng thí nghiệm, trong cơng nghiệp.
- Ozon là dạng thù hình của oxi, điều kiện tạo thành ozon, ozon trong tự nhiên và ứng dụng của ozon; ozon có tính oxi hố mạnh hơn oxi.
Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: + Tính oxi hố của oxi.
+ Điều chế oxi.
HS hiểu được:
- Oxi và ozon đều có tính oxi hoá rất mạnh (oxi hoá được hầu hết kim loại, phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ), ứng dụng của oxi.
1.2. Kĩ năng
- Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hố học của oxi, ozon. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế. - Viết PTHH hóa học minh hoạ tính chất và điều chế.
- Tính % thể tích khí oxi và ozon trong hỗn hợp .
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành cơng các thí nghiệm trên.
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH. - Viết tường trình thí nghiệm.
- Giáo dục đức tính cẩn thận chính xác khi nghiên cứu. - Giáo dục ý thức nghiên cứu khoa học.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường
1.4. Năng lực
- Các năng lực chung: + Năng lực tự học
+ Năng lực hợp tác nhóm - Các năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học + Năng lực tính tốn hóa học.
+ Năng lực giải quyết vấn đề trong mơn hóa học
+ Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống, giải quyết các tình huống thực tiễn.
+ Năng lực tư duy hóa học.
+ Năng lực thực nghiệm, quan sát và nhận xét.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 2.1. Chuẩn bị của giáo viên
- Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ. Hóa chất, dụng cụ cần tiết để thí nghiệm
Video, hình ảnh liên quan oxi và ozon.
2.2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước bài ở nhà, ôn lại kiến thức đã học có liên quan, chuẩn bị trả lời các câu hỏi thăm dò kiến thức về tính chất hóa học của axit sunfuric.
3. Phương pháp dạy học chủ yếu
- Phát hiện và giải quyết vấn đề. (Dạy học nêu vấn đề) - Phương pháp dạy học hợp tác (thảo luận nhóm).
- Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (thí nghiệm, thiết bị dạy học….)
- Phương pháp đàm thoại tìm tịi. (Đàm thoại nêu vấn đề, gợi mở) - Phương pháp dự án nhỏ.
4. Thiết kế các tiến trình dạy học chuyên đề A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (5 phút) a. Mục tiêu hoạt động
- Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS bao gồm oxi và ozon.
- Nội dung hoạt động: tìm hiểu oxi và ozon.
b. Phương thức tổ chức HĐ
- Tổ chức cho Hs hoạt động cá nhân, quan sát, nhận xét và trả lời các câu hỏi định hướng.
- Gv quan sát hoạt động của Hs, kịp thời phát hiện những khó khăn để kịp thời hỗ trợ.
+ Học sinh hào hứng voi những kiến thức thực tế.
Phiếu học tập số 1:
Câu hỏi: Em quan sát và có nhận xét gì về 2 hình ảnh bên trên? Chuyện gì xảy ra nếu ngườì thợ lặn khơng có bình dưỡng khí?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG 1 (5 phút): Tìm hiểu vị trí Oxi trong BTH, tính chât vật lí của oxi a) Mục tiêu hoạt động:
- Học sinh nhớ lại cách xac định vị trí nguyên tố trong BTH. - Nắm được kiên thc về tính chất vật lí của oxi.
b) Phương thức hoạt động:
+ HS tự liên hệ thực tế, kết hợp sách giáo khoa thuyết trình về tính chất vật lí và vị trí của oxi trong BTH
+ Trong q trình hoạt động, Gv quan sát hoạt động cá nhân, kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắc của Hs để hỗ trợ hiệu quả.
Phiếu học tập số 2
Các em biết gì về tính chất vật lí cũng như vị trí oxi trong bảng tuần hồn. - Hoạt động cá nhân:
Qua việc hoàn thành phiếu học tập, học sinh chia sẻ với nhau trong nhóm về quá trình làm việc cá nhân của mình để đi đến thống nhất chung cho từng vấn đề.
- Hoạt động cả lớp:
Giáo viên yêu cầu một số Hs báo cáo kết quả nghiên cứu trong hoạt động học tập của mình, các Hs khác nhận xét, bổ sung kết luận.
- Giáo viên kết luận về vị trí, cấu tạo, tính chất vật lí của oxi.
c) Sản phẩm của hoạt động, đánh giá kết quả hoạt động.
HOẠT ĐỘNG 3 (30’): Tìm hiểu về tính chất hóa học và ứng dụng của oxi. a) Mục tiêu hoạt động
Học sinh dựa vào thực tế trải nghiệm để tìm hiểu về tính chất hóa học của oxi.
Hiểu được tầm quan trọng của oxi với cuộc sống, hình thành ý thức bảo vệ mơi trường
A. OXI I. Vị trí – cấu tạo HS xem BTH và xác định 8O: 1s22s22p4 Vị trí: ơ thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA CTPT: O2 CTCT: O=O II. Tính chất vật lí
Là chất khí khơng màu, khơng mùi, nặng hơn khơng khí. 1 , 1 29 32 / 2 kk O d
- Ít tan trong nước.
- Khí oxi duy trì sự cháy và sự sống. - Hóa lỏng ở -183 oC (p = 1atm)
Rèn luyện kĩ năng: thực hành hóa học, hợp tác, quan sát phát hiện giải thích vấn đề.
b) Phương thức tổ chức hoạt động.
- GV chia nhóm, cho học sinh tự chọn đề tài xoay quanh oxi.
- HS tự tìm hiểu, tổng hợp kiến thức, làm bài thuyết trình báo cáo trước lớp. - Trong bài báo cáo nhất thiết phải có hình ảnh, thí nghiệm minh họa.
Nhóm HS báo cáo và các nhóm cịn lại phản biện.
Trong thời gian 1 tuần, HS thường xuyên cập nhật kết quả cho GV.
- Chọn vài nhóm hồn thành tốt nhất, thống nhất thang điểm bài báo cáo với học sinh. Giao nhiệm vụ cho học sinh như sau:
Nhóm 1: Oxi quanh ta và những điều chưa biết về Oxi.
Nhóm 2: Bạn có biết Oxi cần thiết đến mức nào?
Nhóm 3: Chúng ta đang làm gì với người bạn Oxi? Nhóm 4: Oxi thích gì nào?
Và Oxi có ý nghĩa gì trong đời sống của chúng ta?
Nhóm 5: Oxi là người bạn chưa hồn hảo? Cùng tìm hiểu nhé.
Nhóm 6: Oxi thích gì nào? Và Oxi có ý nghĩa gì trong đời sống của chúng ta?
c) Sản phẩm của hoạt động, đánh giá kết quả hoạt động
HS phải nắm được kiến thức cơ bản về tính chất và ứng dụng của oxi:
III. Tính chất hóa học
O + 2e O2- 1s22s22p4 1s22s22p6
Oxi thể hiện tính oxi hóa mạnh nhưng kém hơn Flo.
Là ngun tố phi kim họat động mạnh có tính oxi hóa.
2 4 3 3 8 2 2O 3 Fe O Fe to o o
HS nhận xét: Oxi tác dụng hầu hết với kim loại trừ Ag, Au, Pt.
2. Tác dụng với phi kim
2 2 4 0 2 0 S O O S to
Nhận xét: oxi tác dụng hầu hết các phi kim trừ halogen.
3. Tác dụng với hợp chất O H O C OH H C to 2 2 2 4 0 2 5 2 0 2 2 3O 2 2 4 t 2 0 2 2 o O CO O C
HS nhận xét: oxi tác dụng với nhiều hợp chất (vơ cơ, hữu cơ) có tính khử.
IV. Ứng dụng
- Nhu cầu thở, hô hấp trong đời sống con người, động và thực vật. - Sử dụng trong công nghiệp, y học và vũ trụ,…
GV mở rộng: đưa ra số liệu con người sử dụng oxi phung phí và oxi bị suy giảm như thế nào?
HOẠT ĐỘNG 3. ( 5 phút) MỞ RỘNG KIẾN THỨC
Các em nhận thấy những hoạt động nào đang sử dụng nhiều lượng oxi? Các em (những con người thống trị quả đất trong tương lai) sẽ phải làm gì? Nếu khơng có oxi con người sẽ ra sao?
HOẠT ĐỘNG 4. Củng cố tiết 1: (5phút) Câu 1: Viết cấu hình e của Oxi.
Câu 2: Viết CTCT của Oxi.
Câu 3: Nhóm Oxi bao gồm các nguyên tố nào? Câu 4: Liên kết trong phân tử khí Oxi là liên kết gì? 2.5.3. AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT (tiết1) I/- Nội dung chuyên đề
- Biết cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, cách pha lỗng và hiểu tính chất hóa học của axit sunfuric.
- Biết phương pháp điều chế axit sunfuric trong phịng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- Ứng dụng của axit sunfuric.
II/- Tổ chức dạy học chuyên đề 1. Mục tiêu
1. 1. Kiến thức
* Biết được
Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan), ứng dụng của axit sunfuric loãng và đặc.
Cách pha loãng axit.
Cách điều chế axit sunfuric trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp (từ amoniac).
Phản ứng đặc trưng của ion SO42-. * Hiểu được
Axit sunfuric lỗng khơng có tính oxi hóa mạnh.
Axit sunfuric đặc là chất có tính oxi hố rất mạnh: oxi hố hầu hết kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.
1.2. Kĩ năng
Dự đốn tính chất hóa học, kiểm tra dự đốn bằng thí nghiệm và rút ra kết luận. Quan sát thí nghiệm, hình ảnh..., rút ra nhận xét về tính chất của axit sunfuric, muối sunfat.
Viết các PTHH hoá học dạng phân tử, ion rút gọn minh hoạ tính chất hố học của H2SO4 đặc (hoặc lỗng).
Áp dụng để giải các bài tốn tính thành phần % khối lượng hỗn hợp kim loại tác dụng với axit sunfuric.
1.3. Thái độ
Say mê, hứng thú học tập mơn hóa học, phát huy khả năng tư duy của học sinh từ đó tin tưởng vào khoa học.
Vận dụng kĩ năng thực hành thí nghiệm để sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm hóa chất nhằm đạt hiệu quả cao trong việc chiếm lĩnh kiến thức.
Vận dụng tính chất của axit sunfuric vào thực tế cuộc sống.
1.4. Định hướng các năng lực được hình thành
Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực thực hành hóa học.
Năng lực tính tốn hóa học.
Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 2.1. Chuẩn bị của giáo viên
- Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí nghiệm, … dụng cụ khác cần thiết.
- Hóa chất: dung dịch H2SO4 đặc, H2SO4 loãng, dung dịch NaOH, kim loại Cu, Zn. - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập sách giáo khoa.
- Một số hình ảnh về ứng dụng của axit sunfuric. - Máy tính, máy chiếu.
- Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ.
2.2. Chuẩn bị của học sinh
Đọc trước bài ở nhà, ơn lại kiến thức đã học có liên quan, chuẩn bị trả lời các câu hỏi thăm dị kiến thức về tính chất hóa học của axit clohydric.
3. Phương pháp dạy học chủ yếu
- Phương pháp dạy học hợp tác (thảo luận nhóm).
- Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (thí nghiệm, thiết bị dạy học….)
- Phương pháp đàm thoại tìm tịi. (Đàm thoại nêu vấn đề, gợi mở) - Phương pháp dự án nhỏ.
4. Thiết kế các tiến trình dạy học chuyên đề A. Hoạt động thăm dò kiến thức cũ: (5 phút) a. Mục tiêu của hoạt động:
- Nhằm tìm hiểu học sinh đã hiểu và biết gì về tính chất của axit đặc biệt là axit clohydric.
- Nhằm ôn lại kiến thức cũ và liên hệ dẫn dắt vào kiến thức mới dễ dàng hơn.
Câu 1. Nêu tính chất hóa học của axit HCl, viết PTHH minh họa – nếu có (mỗi tính
chất 1 PTHH).
Câu 2. Thuốc thử dùng để phân biệt ion Cl-, ứng dụng phân biệt 2 bình dung dịch mất nhãn NaCl và NaNO3.
B. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (5 phút) a. Mục tiêu hoạt động
- Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS bao gồm liên kết cộng hóa trị, phản ứng oxi hóa khử, tính chất hóa học của axit.
- Nội dung hoạt động: Tính chất hóa học của axit clohydric.
b. Phương thức tổ chức hoạt động
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập số 1.
- Tổ chức cho HS hoạt động chung tồn lớp, mời từng nhóm báo cáo, các nhóm cịn lại nhận xét, góp ý, bổ sung.
- Gv quan sát hoạt động của HS, kịp thời phát hiện những khó khăn để kịp thời hỗ trợ.
+ Học sinh có thể gặp khó khăn trong việc viết 1 số PTHH về tính chất hóa học của H2SO4 tuy nhiên đây là trải nghiệm, kết nối giữa kiến thức đã biết và kiến thức chưa biết nên khơng nhất thiết học sinh phải hồn thành được hết các PTHH. Muốn
viết đúng được tất cả các PTHH HS phải tìm hiểu tiếp kiến thức ở HĐ hình thành kiến thức.
Phiếu học tập số 1
Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện, cân bằng – nếu có) O2 (1) SO2 (2) SO3 (3) H2SO4(4) Na2SO4 C. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG 1 (5 phút): Tìm hiểu cấu tạo phân tử, tính chất vật lý của axit sunfuric
a) Mục tiêu hoạt động:
- Học sinh viết được công thức cấu tạo biểu diễn cấu tạo phân tử H2SO4, xác định được số oxh của các nguyên tố, nêu tính chất vật lí của H2SO4, cách pha lỗng axit.
- Kĩ năng: Hợp tác, tự học, sử dụng ngôn ngữ.
b) Phương thức hoạt động : Học sinh chuẩn bị trước bài ở nhà, GV cho HS xem
mẫu vật (tại mỗi nhóm) và yêu cầu Hs hoàn thành phiếu học tập số 2 ở phần 1,2,3 (thời gian HS báo cáo 3 phút).
+ Trong quá trình hoạt động, Gv quan sát hoạt động cá nhân, kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắc của Hs để hỗ trợ hiệu quả.
- Hoạt động cá nhân:
Qua việc hoàn thành phiếu học tập ở nhà, học sinh chia sẻ với nhau trong nhóm về q trình làm việc cá nhân của mình để đi đến thống nhất chung cho từng vấn đề.
- Hoạt động cả lớp:
Phiếu học tập số 2
1. Từ kiến thức đã học về liên kết hóa học (lớp 10) hãy viết cơng thức cấu tạo của axit sunfuric?
2. Cho biết số oxi hóa của lưu huỳnh trong hợp chất? 3. Tính chất vật lí của axit sunfuric?
Giáo viên yêu cầu một số HS báo cáo kết quả nghiên cứu trong hoạt động học tập của mình, các Hs khác nhận xét, bổ sung kết luận.
- Giáo viên kết luận về cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của axit sunfuric. Lưu ý axit sunfuric tỏa nhiệt mạnh nên phải cẩn thận khi sử dụng nhất là khi pha loãng.
c) Sản phẩm của hoạt động, đánh giá kết quả hoạt động.
H-O O
Chú ý khơng được làm ngược lại
- Pha lỗng axit H2SO4 đặc, người ta phải rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh.
HOẠT ĐỘNG 2 (7’): Tìm hiểu tính chất hóa học của axit sunfuric loãng a) Mục tiêu hoạt động
- Học sinh dựa vào tính chất hóa học axit clohydric dự đốn tính chất hóa học của H2SO4 lỗng, kiểm chứng bằng thí nghiệm.
- Rèn luyện kĩ năng: thực hành hóa học, hợp tác, quan sát phát hiện giải thích vấn đề.
b) Phương thức tổ chức hoạt động.
- Tổ chức hoạt động nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi trong phiếu