STT Tên trường THPT Lớp TN – ĐC Sĩ số GV dạy học 1 Phan Việt Thống (H. Cai Lậy) 10A1 ĐC1 30 Nguyễn Thị Cẩm Nhung 10A2 TN1 31 2 Tân Phước (H.Tân Phước) 10A3 ĐC2 32 Nguyễn Thị Hồng Thắm 10A5 TN2 31 3 Rach Gầm – Xoài Mút (H. Châu Thành) 10A7 ĐC5 33
Lê Thị Hoàng Thúy 10A4 TN5 32
4 Phan Việt Thống (H. Cai Lậy)
10A6 ĐC4 31
Nguyễn Hữu Hiền 10A8 TN4 30
Tổng cộng có 126 HS lớp ĐC và 124 HS lớp TN
3.3. Tiến trình thực nghiệm sư phạm
3.3.1. Lựa chọn nội dung và địa bàn thực nghiệm sư phạm
Bước 1: Soạn các tài liệu thực nghiệm theo nội dung của luận văn trong đó quán
triệt các nguyên tắc, qui luật đã đề xuất. Tài liệu bao gồm:
- Các hoạt động dạy học có sử dụng TN ở các hình thức khác nhau đã được thiết kế trong luận văn để GV lồng ghép vào các tiết dạy.
- Một số giáo án cụ thể:
+ Giáo án 1: Hydroclorua, axit clohydric và muối clorua. + Giáo án 2: Oxi – ozon.
+ Giáo án 3: Axit sunfuric và muối sunfat.
- Hỗ trợ phương tiện cần thiết để tổ chức thực hiện các hoạt động dạy học có sử dụng TN đã thiết kế (hình ảnh, phim TN, mơ phỏng, dụng cụ, hóa chất…).
- Các đề kiểm tra.
Bước 2: Tiến hành giảng dạy theo tài liệu thực nghiệm. Trao đổi và hướng dẫn
GV phổ thông về cách tổ chức và phương pháp tiến hành thực nghiệm.
Bước 3: Kiểm tra và đánh giá chất lượng học tập của HS thông qua:
- Ý kiến GV trực tiếp dạy. - Thông qua ý kiến chuyên gia.
Bước 4: Phân tích và xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm để so sánh hiệu quả
giảng dạy giữa các cặp lớp ĐC-TN.
Qua đó khẳng định tính khả thi của việc sử dụng TN để tổ chức hoạt động học tập nhằm phát triển NL quan sat, nhận xét cho HS.
3.3.2. Phương pháp kiểm tra
Việc kiểm tra chất lượng học tập của HS ở các lớp TN và ĐC được tiến hành 2 lần
- Lần 1: Trước khi tiến hành thực nghiệm
+ Đánh giá tiền thực nghiệm: chọn ra các lớp thực nghiệm và ĐC có trình độ tương đương nhau.
+ Đánh giá khả năng học tập, tiếp thu kiến thức của các lớp thực nghiệm để lựa chọn phương pháp dạy học hợp lí.
- Lần 2: Sau khi thực nghiệm. + Đánh giá kết quả thực nghiệm. + Đánh giá tính hiệu quả của đề tài.
Câu hỏi ở các lần kiểm tra được xây dựng vừa có mức độ tái hiện vừa có mức độ vận dụng trên cơ sở chuẩn kiến thức và kỹ năng của chương trình.
3.4. Phương pháp phân tích kết quả thực nghiệm 3.4.1. Phân tích định lượng 3.4.1. Phân tích định lượng
Để đưa ra được những nhận xét chính xác, kết quả kiểm tra được xử lí bằng phương pháp thống kê tốn học để đúc kết và phân tích theo thứ tự sau:
+ Mô tả dữ liệu
Lập các bảng phân phối.
Vẽ đồ thị phân loại và đồ thị đường lũy tích.
Tham số Cơng thức Ý nghĩa Mốt (Mode) Mốt = Mode (number1,
number2, …)
Giá trị điểm số có tần suất xuất hiện nhiều nhất.
Trung vị (Median)
Trung vị = Median (number1, number2, …)
Điểm nằm ở vị trí giữa trong dãy điểm số xếp theo thứ tự.
Giá trị TB (Mean)
Giá trị TB =Average (number1, number2, …)
Giá trị trung bình cộng của các điểm số. Độ lệch chuẩn (SD) SD =Stdev (number1, number2, …) Mức độ phân tán các điểm số xung quanh giá trị trung bình. + So sánh dữ liệu
Để xác định tác động có ảnh hưởng hay khơng và ảnh hưởng tới mức nào chúng tơi tính xác suất xảy ra ngẫu nhiên (p) theo phép kiểm chứng t-test (t-test độc lập với các nhóm tương đương, t-test phụ thuộc với một nhóm duy nhất) và mức độ ảnh hưởng (ES).
* Tính giá trị xác suất xảy ra ngẫu nhiên (p)
p =ttest (array1,array2,tail,type).
Trong đó: array1 và array2 là hai cột điểm số so sánh (của lớp TN và lớp ĐC hoặc trước và sau tác động với một nhóm duy nhất).
Các giá trị tail (đuôi), type (dạng) được điền tùy theo mỗi trường hợp như sau: Phép kiểm chứng Tail (đuôi) Type (dạng)
t-test độc lập
(so sánh giá trị trung bình giữa các nhóm TN và ĐC) = 1 (do giả thuyết đề tài của chúng tơi là có định hướng).
= 2 (biến đều, SD bằng nhau) = 3 (biến không đều, SD khác
nhau).
t-test phụ thuộc (theo cặp)
(so sánh giá trị trung bình trước và sau tác động với 1 nhóm duy nhất)
= 1
Nếu p 0,05 xác suất xảy ra ngẫu nhiên dưới 5% (rất thấp) nghĩa là sự khác nhau về giá trị trung bình là có nghĩa, khơng phải do ngẫu nhiên.
về giá trị trung bình là khơng có nghĩa, chỉ là ngẫu nhiên.
Để kết luận được tác động có hiệu quả thì cần có giá trị p < 0,05. * Tính mức độ ảnh hưởng (ES) cho biết độ ảnh hưởng của tác động
SMD= [GTTB(nhóm TN) – GTTB(nhóm ĐC)]/ độ lệch chuẩn nhóm ĐC
So sánh giá trị mức độ ảnh hưởng với bảng tiêu chí Cohen:
Giá trị mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng
Trên 1,00 Rất lớn 0,80 đến 1,00 Lớn 0,50 đến 0,79 Trung bình 0,20 đến 0,49 Nhỏ Dưới 0,20 Khơng đáng kể 3.4.2. Phân tích định tính
Thơng qua q trình tổ chức, quan sát các giờ thực nghiệm, trao đổi trực tiếp với GV và HS, bài kiểm tra của HS chúng tơi tìm hiểu:
- Khả năng tiếp thu, xác định và giải quyết vấn đề của HS với sự hướng dẫn của GV theo qui trình đã xây dựng trong luận văn.
- Khả năng quan sát, trình bày, so sánh, phân tích, giải thích hiện tượng TN, kĩ năng thực hành TN và vận dụng sáng tạo vào các tình huống tương tự theo các mức độ từ dễ đến khó.
- Thái độ, hứng thú, sự chủ động, tích cực của HS trong các giờ thực nghiệm. - Ý kiến của GV về việc sử dụng TN để tổ chức hoạt động học tập nhằm phát triển năng lực quan sát, nhận xét cho HS.
3.5. Đánh giá tiền thực nghiệm
3.5.1. Kết quả kiểm tra kiến thức học tập
Trước khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi đã trao đổi, tham khảo ý kiến của một số GV dạy hóa khối 10 THPT và tiến hành xét điểm KTTT một số lớp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang và đã chọn ra các lớp ĐC và TN với kết quả như sau:
Bảng 3.2. Tổng hợp tần số điểm kiểm tra TTN Lớp 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TỔNG TB