NL thành phần Điểm TB lớp TN Điểm TB lớp ĐC 1 1.76 1.27 2 1.75 1.27 3 1.77 1.28 4 1.75 1.29 5 1.77 1.25 Tổng cộng 8.80 6.37 Độ lệch chuẩn 0.01 0.01 Phép kiểm chứng T – test độc lập Kiểm tra TTN:
Xác suất ngẫu nhiên (p) = 3.56596.10-11
Mức độ ảnh hưởng ES (chênh lệch giá trị TB chuẩn SMD): 4,68 (rất lớn)
Nhận xét: Sau một số tiết học được GV áp dụng các biện pháp phát triển NLQS,
NX thì kết quả trên đã được cải thiện đáng kể ở lớp TN, điểm trung bình các NL thành phần của HS đã đạt 8,8 (tăng được 1.54 điểm) tức là lên mức C (mức khá) trong thang đánh giá (bảng 2.8 trang 91). Tuy nhiên ở nhóm ĐC, sự thay đổi là không đáng kể, từ 6.28 lên 6.37 (thay đổi 0,08 điểm). Để đánh giá chính xác sự thay đổi các giá trị trung bình này có ý nghĩa hay khơng, chúng tơi đã tiến hành phân tích kiểm định T-test độc lập STN với hai nhóm TN và ĐC. Kết quả cho thấy sau TN giá trị p = 0.02 < 0.05 và chênh lệch giá trị TB chuẩn SMD là 4,26 > 1 nên sự tăng điểm số của nhóm TN sau TN là có ý nghĩa do các biện pháp tác động sư phạm mang lại. Mặt khác, giá trị p tìm được khi so sánh điểm trung bình chung trước và STN của nhóm TN là 3,5.10-4 nên sự khác biệt trên là có ý nghĩa rất lớn về mặt thống kê.
Ta cũng thấy rằng, với từng NL thành phần cũng có sự thay đổi đáng kể về điểm trung bình như:
Bảng 3.13. Thống kê sự gia tăng về điểm các NL thành phần của NL QS, NX của các lớp TN trước và sau TN NL thành phần Điểm TB trước TN Điểm TB sau TN Tăng NL định hướng quan sát 1.26 1.76 0.5 NL thu thập thông tin 1.23 1.75 0.52 NL tổng hợp kết quả quan sát 1.27 1.77 0.5 NL đưa ra nhận xét 1.26 1.75 0.49 NL đánh giá và kết luận vấn đề 1.26 1.77 0.51
Như vậy, từ những kết quả trên cho thấy các biện pháp sử dụng đã có sự ảnh hưởng và tác động rõ rệt đến khả năng quan sát, nhận xét của HS nói chung và trong khi tổ chức các hoạt động dạy học có sử dụng TN nói riêng.
Từ đồ thị dưới đây ta có thể thấy rõ mức độ tác động và ảnh hưởng sâu sắc của các biện pháp đối với sự phát triển NLQS, NX của HS.
Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn điểm trung bình NL thành phần của NL QS,NX của lớp TN trước và sau TN
Qua bảng thống kê và tổng hợp kết quả kiểm tra kiến thức NL thành phần của NL QS, NX qua lần kiểm tra STN ta có thể thấy: kết quả kiểm tra giữa các lớp ĐC và thực nghiệm đã có sự chênh lệch đáng kể về NL QS, NX. HS có phát triển hơn về các NL thành phần của NL QS, NX.
Hình 3.5. Đồ thị biểu diễn điểm trung bình NL thành phần của NL QS,NX của lớp TN và ĐC sau TN
Như vậy, qua lần kiểm ta thứ hai để đánh giá kết quả thực nghiệm ta nhận thấy
kết quả rất thuận lợi, là do việc tổ chức các hoạt động dạy học nhằm phát triển NL QS, NX đem lại kết quả khác biệt.
3.7.2. Đánh giá kết quả định tính
3.7.2.1. Đối với HS
Sau khi thực nghiệm, chúng tôi tiến hành phát 197 phiếu thăm dò ý kiến HS ở các lớp TN tiến hành lấy ý kiến của các em về các tiết học mà GV tổ chức các hoạt động dạy học có sử dụng TN để phát triển NLQS, NX cho HS và thu được kết quả như sau: