Bảng tổng hợp kết quả kiểm tra về NL thành phần trước TN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động để phát triển năng lực quan sát, nhận xét của học sinh khi sử dụng thí nghiệm phần hóa học vô cơ lớp 10 trung học phổ thông​ (Trang 108 - 111)

NL thành phần Điểm TB lớp TN Điểm TB lớp ĐC 1 1.26 1.26 2 1.22 1.23 3 1.23 1.27 4 1.26 1.26 5 1.23 1.26 Tổng cộng 6.26 6.28 Độ lệch chuẩn 0.02 0.01 Phép kiểm chứng T – test độc lập

Xác suất ngẫu nhiên (p) = 0.72

Mức độ ảnh hưởng ES (chênh lệch giá trị TB chuẩn SMD): 0.28 (nhỏ)

Nhận xét: Từ kết quả trên, ta thấy rằng trên thực tế NLQS, NX của HS lớp 10

THPT trước khi tổ chức các hoạt động có sử dụng TN còn khá hạn chế, tổng điểm trung bình các NL thành phần của các em lớp TN đạt 6.28 và lớp ĐC là 6.26 tương ứng với mức độ C (mức trung bình) trong thang đánh giá NLQS, NX. Qua bảng thống kê và tổng hợp kết quả kiểm tra kiến thức NL thành phần của NL QS, NX qua lần kiểm tra đầu tiên ta có thể thấy: kết quả kiểm tra giữa các lớp ĐC và TN tương đương nhau. HS có NL QS, NX gần giống nhau giữa lớp ĐC và TN. Để đánh giá chính xác sự thay đổi các giá trị trung bình này có ý nghĩa hay không, chúng tôi đã tiến hành phân tích kiểm định T-test độc lập TTN với hai nhóm TN và ĐC. Kết quả cho thấy

trước TN giá trị p = 0,72 > 0,05 và chênh lệch giá trị TB chuẩn SMD là 0,28 < 0,49 do đó sự khác biệt giá trị giữa hai nhóm này là ngẫu nhiên và khơng có ảnh hưởng từ sự tác động sư phạm.

Như vậy, qua lần kiểm ta thứ nhất để đánh giá trước khi tiến hành thực nghiệm ta

nhận thấy kết quả rất thuận lợi, đủ căn cứ để tiến thành thực nghiệm.

3.6. Tiến hành thực nghiệm

Bước 1: Tiến hành giảng dạy theo tài liệu thực nghiệm với 3 giáo án cụ thể ở các

lớp thực nghiệm:

+ Giáo án 1: Hydroclorua, axit clohydric và muối clorua. + Giáo án 2: Oxi – ozon.

+ Giáo án 3: Axit sunfuric và muối sunfat

- Hỗ trợ phương tiện cần thiết để tổ chức thực hiện các hoạt động dạy học có sử dụng TN đã thiết kế (hình ảnh, phim TN, mơ phỏng, dụng cụ, hóa chất…).

- Ở các lớp ĐC GV vẫn dạy theo giáo án và phương pháp dạy học hằng năm.

Bước 2: Trong quá trình giảng dạy chúng tôi và GV trực tiếp đứng lớp thường

xuyên trao đổi về cách tổ chức và phương pháp. Kịp thời điều chỉnh nếu thấy có vấn đề cần tháo gỡ hoặc thay đổi.

Bước 3: Kiểm tra và đánh giá chất lượng học tập của HS thông qua:

- Các cột điểm kiểm tra tập trung của học sinh được trường THPT tổ chức. - Ý kiến GV trực tiếp dạy.

- Thông qua ý kiến chuyên gia.

Bước 4: Phân tích và xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm để so sánh hiệu quả

giảng dạy giữa các cặp lớp ĐC-TN.

Qua đó khẳng định tính khả thi của việc sử dụng TN để tổ chức hoạt động học tập nhằm phát triển NL quan sát, nhận xét cho HS.

Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm

Hình ảnh HS đang xem clip thí nghiệm

(Ảnh chụp tại trường THPT Tân Phước và THPT Phan Việt Thống – Tiền Giang)

Hình ảnh học sinh đang làm thí nghiệm và thảo luận

(Ảnh chụp tại trường THPH Rạch Gầm – Xoài Múc và trường THPT Phan Việt Thống – Tiền Giang)

3.7. Đánh giá kết quả thực nghiệm 3.7.1 Đánh giá kết quả định lượng 3.7.1 Đánh giá kết quả định lượng

3.7.1.1. Kết quả kiểm tra kiến thức học tập

Sau khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi tham khảo ý kiến của một số GV dạy hóa khối 10 THPT và tiến hành xuất điểm KTTT đợt 2 các các lớp đối chứng và thực nghiệm với kết quả như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động để phát triển năng lực quan sát, nhận xét của học sinh khi sử dụng thí nghiệm phần hóa học vô cơ lớp 10 trung học phổ thông​ (Trang 108 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)