HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT

Một phần của tài liệu SINH 8 3 COT RAT HAY (Trang 56 - 59)

- Bảng 24 cỏc cơ quan trong ống tiờu hoỏ và tuyến tiờu hoỏ HS: đọc trước bài mớ

HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT

I. XÁC ĐỊNH MỤC TIấU BÀI HỌC 1. Kiến thức

- HS biết đặt cỏc thớ nghiệm để tỡm hiểu những điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt động - HS biết rỳt ra kết luận từ kết quả so sỏnh giữa thớ nghiệm với đối chứng

2. Kỹ năng

- Rốn thao tỏc tiến hành thớ nghiệm khoa học: đong, đo, nhiệt độ, thời gian

3. Thỏi độ:

- - Giỏo dục ý thức học tập, nghiờn cứu nghiờm tỳc II. CHUẨN BỊ: GV: 1. Dụng cụ cho mỗi tổ - 4 ống nghiệm nhỏ - Giỏ để ống nghiệm - Đốn cồn, giỏ đun 2. Vật liệu

- 10 ml nước bọt loóng 25% lọc qua bụng - 10 ml hồ tinh bột chớn 1%

- Ống đong chia độ - 1cuộn giấy đo PH - 1 phễu nhỏ và bụng lọc

- 1 bỡnh thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, nhiệt kế

- Dung dịch HCL 2% - Dung dịch iốt HS: Chuẩn bị nước cơm

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức : Phõn nhúm thực hành 2. Kiểm tra bài cũ

- GV kiểm tra việc chuẩn bị hồ tinh bột của HS

3. Bài thực hành

* Mở bài: Cỏc em biết khi nhai cơm lõu thấy ngọt là do tinh bột biến đổi thành đường nhờ tỏc dụng của enzim. Bài thực hành này giỳp ta chứng minh điều đú.

- GV làm thớ nghiệm: Tinh bột + iốt → màu xanh (ghi vào gúc bảng)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

Hoạt động 1

CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM - Yờu cầu HS chuẩn bị TN = cỏch tự phõn cụng tổ viờn: chuẩn bị nước bọt hoà loóng, dỏn nhón cho ống nghiệm, bỡnh thuỷ tinh nước 370C

- GV yờu cầu cỏc tổ bỏo cỏo việc chuẩn bị

Hoạt động 2

TIẾN HÀNH CÁC BƯỚC THÍ NGHIỆM

a. Bước 1: Chuẩn bị

- Yờu cầu HS ng/c SGk và nờu quỏ trỡnh chuẩn bị

- Chỳ ý rút nguyờn vật liệu khụng để rớt ra, chớnh xỏc, nhanh gọn

b. Bước 2 : Tiến hành

- Gv hướng dẫn cỏch dựng giấy đo PH - Đặt thớ nghiệm như sơ đồ h.26 ? Đo độ pH trong ống nghiệm để làm gỡ?

- Kẻ bảng 26.1

- Cỏc tổ bỏo cỏo

- Nhận dụng cụ của nhúm

- Chuẩn bị dỏn nhón ống nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lấy nước bọt hoà loóng tỷ lệ ẳ và lọc qua bụng thấm - Đun sụi 2ml nước bọt - Bỡnh thuỷ tinh cú nước 37o

- HS đọc thụng tin SGk và trỡnh bày cỏc bước

- Dựng ống đong hồ tinh bột đổ vào ống: A, B, C, D - mỗi ống 2 ml rồi đặt vào giỏ

- Dựng ống đong khỏc để lấy vật liệu khỏc + Ống A thờm 2ml nước ló

+ Ống B thờm 2ml nước bọt

+ Ống C thờm 2 ml nước bọt đun sụi + Ống D thờm 2 ml nước bọt + 5 giọt HCL

* Cỏc thao tỏc này chỉ cần 1 HS làm cũn cỏc HS khỏc quan sỏt nhưng đều phải nắm được cỏc bước - Đo độ PH của ống nghiệm → ghi vào vở

- Đặt giỏ cỏc ống nghiệm trờn vào bỡnh thuỷ tinh nước ấm như H.26 trong khoảng 15 phỳt (dựng đốn cồn để đun nước, cú nhiệt kế theo dừi nhiệt độ → để ở 370C)

- Hs Điền kết quả quan sỏt vào bảng 26.1

Bảng: Kết quả thớ nghiệm về hoạt động của enzim trong nước bọt

Cỏc ống nghiệm

Hiện tượng

(Độ trong ) Giải thớch

A Khụng đổi Nước ló khụng cú enzim biến đổi tinh bột B Tăng lờn Nước bọt cú enzim làm biến đổi tinh bột C Khụng đổi Nước bọt đun sụi làm mất hoạt tớnh enzim

D Khụng đổi Do HCl → hạ thấp pH → enzim trong nước bọt khụng hoạt động, khụng làm biến đổi tinh bột

Hoạt động 3

KIỂM TRA KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG

- Yêu cầu HS chia dd trong các ống A,B,C,D thành 2 phần

- GV theo dõi các nhóm và hớng dẫn cách đun ống nghiệm (đặt nghiêng) - GV kẻ sẵn bảng 26.2 để các tổ ghi kết quả. Yêu cầu:

+ So sánh màu sắc của các ống ở lô 1 + So sánh màu sắc của các ống ở lô 2 ? Màu sắc của các ống nghiệm ở lô 2 cho em suy nghĩ gì?

- GV giới thiệu thêm:

+ Tinh bột + iốt → màu xanh + Tinh bột + Strôme → màu đỏ nâu - Cho cả lớp thảo luận hoàn thành bảng 26.2

- GV cho lớp q/sát kết quả TN mà GV đã làm thành công để so sánh kết quả.

- Lu ý: nếu tổ nào không có ống nào màu nâu đỏ → yêu cầu HS tìm hiểu nguyên nhân, chú ý các điều kiện TN (hoặc tất cả các ống ở lô 1 đều có màu xanh thì cũng phải xem lại các điều kiện TN)

-Gợi ý: 3 ống cú màu xanh, chứng tỏ là cũn tinh bột → ống khụng đổi màu → tinh bột khụng cũn

- GV giúp HS rút ra kết luận

- Trong tổ cử 2 HS chia đều dd ra các ống nghiệm chuẩn bị sẵn: A1, A2 - B1, B2 ...

- Đặt ống nghiệm A1, B1, C1, D1 vào 1 giá (lô 1) - Đặt ống nghiệm A2, B2, C2, D2 vào giá khác (lô 2)

- Lô 1: hút iốt nhỏ vài giọt vào mỗi ống

- Lô 2: Nhỏ vào mỗi ống vài giọt Strôme (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

→ Đun sôi mỗi ống trên ngọn lửa đèn cồn - Các tổ q/sát kết quả và ghi vào bảng 26.2 + HS trả lời:...

- Hs quan sỏt hiện tượng đổi màu với thuốc thử Iốt

→ Thảo luận và giải thớch dựa vào phản ứng màu xanh giữa tinh bột và iốt . Yêu cầu:

* Lô 1: cả 3 ống nghiệm có màu xanh (A1, C1, D1) chứng tỏ iốt đã tác dụng với tinh bột và không có enzim t/gia

+ ống B1 không có màu xanh do đã bị biến đổi (do có en zim t/gia)

* Lô 2: cả 3 ống nghiệm không có màu nâu đỏ (A2, C2, D2) => không có đờng đợc tạo thành + ống B2 có màu đỏ nâu => có đờng tạo thành và có enzim t/gia

* Kết luận:

- Enzim trong nước bọt đó biến đổi tinh bột thành đường

- Enzim trong nước bọt hoạt động trong và trong điều kiện nhiệt độ cơ thể mụi trường kiềm

4. Nhận xột và đỏnh giỏ:

GV nhận xét:

- í thức chuẩn bị của HS

- í thức thực hành

- Kết quả thực hành: Cho điểm 1 số nhúm tốt và kộm

5. Hướng dẫn về nhà:

- Thu dọn, rửa đồ dựng

- Hướng dẫn viết thu hoạch theo mẫu

Ngày soạn: 19/11/2009

Ngày dạy

I. XÁC ĐỊNH MỤC TIấU BÀI HỌC

Một phần của tài liệu SINH 8 3 COT RAT HAY (Trang 56 - 59)