II. Các tác nhân gây ONMT:
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA TÌN HƠ NHIỄM MƠI TRƯỜNG
* Mục tiêu: Chỉ ra được nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường ở địa phương và từ đĩ đề xuất được các biện pháp khắc phục.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV cho HS điều tra tình hình ơ nhiễm tại nơi sản xuất, quanh nơi ở, chuồng trại chăn nuơi, kho cất giữ thuốc bảo vệ thực vật.
- GV gợi ý HS : Cần xác định được các thành phần của hệ sinh thái nơi điều tra (yếu tố vơ sinh, hữu sinh) và mối quan hệ giữa mơi trường với con người.
- GV hướng dẫn nội dung bảng 56.1 SGK/170. + Tìm hiểu nhân tố vơ sinh và hữu sinh.
+ Con người đã cĩ những hoạt động nào gây ơ nhiễm mơi trường ? + Lấy ví dụ minh họa.
- GV hướng dẫn nội dung bảng 56.2 SGK/171. + Tác nhân gây ơ nhiễm : Rác, phân động vật... + Mức độ : Thải nhiều hay ít.
+ Nguyên nhân : Rác chưa xử lí, phân động vật cịn chưa ủ thải trực tiếp...
+ Biện pháp khắc phục : Làm gì để ngăn chặn các tác nhân.
- Ví dụ : Ở nơng thơn, HS nên chọn mơi trường điều tra tác động của con người là Mơ hình VAC, nơng lâm, ngư nghiệp.
- Yêu cầu HS điều tra sự tác động của con người tới mơi trường. - GV nhận xét, xác nhận kết quả điền bảng của các nhĩm HS.
- HS nghe GV hướng dẫn, ghi nhớ để tiến hành điều tra. - Mỗi HS độc lập điều tra tình hình ơ nhiễm, trao đổi theo nhĩm để thống nhất nội dung ghi vào phiếu học tập (Nội dung bảng 56.1, 56.2 SGK). - Dưới dự hướng dẫn của GV, cả lớp thảo luận và cùng nêu lên những nội dung điền đúng (theo mẫu)
- HS thực hiện các bước :
Hoạt động 2: