13. Vai trị của di truyền với hơn nhân và KHH gia đình
14. Trẻ đồng sinh và ý nghĩa của việc nghiên cứu trẻ đồng sinh
ĐÁP ÁN:
3. So sánh trội hồn tồn và khơng hồn tồn:
* Giống : P thuần chủng tương phản thì F1 đều đồng tính, tỉ lệ KG ở F1 và F2 giống nhau
* Khác: Trội hồn tồn Trội khơng hồn tồn
- F 1 đồng tính về tính trạng trội - Tỉ lệ KH ở F2 là 3 trội: 1 lặn
- F1 đồng tính về tính trạng trung gian - Tỉ lệ KH ở F2 là 1 trội: 2 trung gian: 1 lặn
4. So sánh nguyên phân, giảm phân:
* Giống: - Đều trãi qua các kỳ phân bào giống nhau
- NST đều trãi qua các hoạt động: nhân đơi, đĩng-duỗi xoắn, xếp thành hàng, phân li, ... - Các thành phần của TB: màng nhân, vách TB, trung thể, thoi vơ sắc hoạt động tương tự - Đều gĩp phần duy trì ổn định bộ NSt của lồi .
* Khác: Nguyên phân Giảm phân
- Xảy ra ở tB sinh dưỡng và TBSD sơ khai - 1 lần phân bào, 1 lần NST tự nhân đơi - Khơng xảy ra tiếp hợp, trao đổi chéo - Chỉ cĩ 1 lần NST tập trung thành hàng - Kết quả: Cĩ sự phân li đồng đều bộ NST cho 2 TB con. Từ 1 TB mẹ tạo ra 2 TB
- Xảy ra ở TB sinh dục chín
- NST nhân đơi 1 lần, cĩ 2 lần phân bào - Cĩ thể xảy ra ở kỳ đầu I
- Cĩ 2 lần
- Kết quả: từ 1 TB mẹ ban đầu tạo ra 4 TB con cĩ bộ NST giảm đi một nửa. Mỗi TB con
con giống hệt nhau. chỉ chứa một trong 2 NST của cặp đồng dạng
7. So sánh đột biến với thường biến:
* Khác: Đột biến Thường biến
- Biến đổi KG biến đổi KH - Riêng lẻ, khơng định hướng - Di truyền được
- Cĩ ý nghĩa trong tiến hĩa và chọn giống - Cĩ hại cho bản thân sinh vật
- Mơi trường thay đổi KH - Đồng loạt, cĩ định hướng - Khơng di truyền
- Khơng cĩ
- Cĩ lợi cho sinh vật
3. Hướng dẫn về nhà:
- Ơn tập kiến thức từ đầu năm, bám sát đề cương
- Chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra học kỳ
IV. Rút kinh nghiệm :
Ngày dạy Buổi Tiết Lớp
Thứ Ba, ngày 14/12/2010 Sáng 1 2
9A3 9A4
Tiết: 36 GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS cĩ khả năng :
- Trình bày được tại sao cần chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến.
- Nêu được một số phương pháp sưr dụng tác nhân vật lí và hĩa học để gây ĐB.
- Nêu được điểm giống và khác nhau trong việc sử dụng các thể ĐB trong chọn giống vi sinh vật và TV, guiaỉ thích được tại sao cĩ sự sai khác đĩ.
- Rèn luyện kĩ năng tự nghiên cứu với SGK và trao đổi theo nhĩm.
- Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường, hạn chế đột biến gây hại do các tác nhân vật lí, hĩa học, ...