Tiến trình lên lớp: 10.

Một phần của tài liệu GA sinh 9 (mới) (Trang 103)

10.

Kiểm tra bài cũ : (Khơng kiểm tra)

2. Tìm hiểu bài mới:

TÌM HIỂU BÀI TẬP VỀ GIỚI HẠN SINH THÁI

* Mục tiêu: HS hiểu rõ về giới hạn sinh thái, biết ảnh hưởng của giới hạn sinh thái đến phạm vi phân bố của Sv trên trái đất.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(H) Giới hạn sinh thái là gì?

- Giới hạn sinh thái cĩ ảnh hưởng lớn đến phạm vi phân bố của SV.

BT1: Các thơng số sinh thái về nhiệt độ của cá rơ phi và cá chép ở VN là:

Cá rơ Cá chép - Giới hạn dưới 5,60C 20C - Giới hạn trên 420C 440C - Điểm cực thuận 300C 280C 1. Vẽ sơ đồ giới hạn nhiệt độ của cá rơ & cá chép 2. Lồi nào cĩ phạn vi phân bố rộng hơn.

- Yêu cầu các nhĩm thảo luận làm BT

BT2: Nêu VD minh họa về các mối quan hệ cùng lồi, khác lồi

- Dựa vào kiến thức đã học trả lời câu hỏi

- Tiến hành thảo luận, giải BT + Vẽ sơ đồ giới hạn nhiệt độ

+ Giải thích: Cá chép cĩ giới hạn sinh thái rộng hơn nên cĩ phạm vi phân bố rộng hơn.

- Cử đại diện trình bày

Hoạt động 2:

PHÂN BIỆT QUẦN XÃ VỚI QUẦN THỂ

* Mục tiêu: HS phân biệt quần xã với quần thể.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm, phân biệt quần thể với các quần xã về các nội dung: khái niệm, đơn vị cấu trúc, mối quan hệ chủ yếu, khống chế sinh học, số lượng chuổi thức ăn.

- Treo bảng phụ cĩ kẻ BT lên bảng, gọi đại diện các nhĩm trình bày

Tiến hành thảo luận, dựa vào kiến thức đã học hồn thành BT - Cử đại diện trình bày

Các đặc điểm Quần thể Quần xã

1. Khái niệm

2. Đơn vị cấu trúc 3. Quan hệ chủ yếu 4. Khống chế sinh học 5. Số lượng chuổi t. ăn

- Tập hợp các cá thể cùng lồi sống chung với nhau trong một khoảng khơng gian nhất định tại một thời điểm xác định

- Cá thể

- Sinh sản, di truyền - Khơng cĩ

- Là một mắt xích trong chuổi thức .ăn

- Tập hợp những quần thể sinh vật thuộc các lồi khác nhau, sống chung với nhau và được hình thành qua lịch sử lâu dài - Quần thể

- Dinh dưỡng - Cĩ

- Nhiều chuổi thức ăn cĩ các mắt xích chung

BT. Cho những tập hợp sinh vật sau: 1. Các con voi sống trong vườn bách thú 2. Các cá thể tơm đất sống ở sơng

3. Các cá thể cá sống trong hồ 4. Các cây cỏ trên đồng

5. Bầy voi trong rừng rậm Châu Phi 6. Các cá thể chĩ sĩi trong rừng

- Dựa vào kiến thức đã học. trả lời: + Quần thể: 2,5,6 + Quần xã: 3,4,7 + Khơng phải QX, QT: 1, 8 - Cử đại diện làm BT, gĩp ý nhận xét lẫn nhau.

7. Các cá thể chim sống trong rừng 8. Các con chĩ nhà

Tập hợp nào là quần thể, tập hợp nào là quần xã, tập hợp nào khơng phải QT cuãng khơng phải là QX sinh vật?

Hoạt động 3:

XÂY DỰNG LƯỚI THỨC ĂN

* Mục tiêu: HS hiểu rõ chuổi thức ăn, lưới thức ăn, biết nguyên tắc xây dựng lưới thức ăn.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

BT: Trong địa điểm thực hành quan sát cĩ các quần thể sau: chim sẽ, vịt, sâu xanh, ếch nhái, cào cào, các loại cỏ, giun đất, vi sinh vật, diều hâu.

a. Vẽ sơ đồ lưới thức ăn của quần xã này ?

b. Loại trừ quần thể nào ra khỏi lưới thức ăn thì gây biến động lớn nhất?

- Yêu cầu HS thảo luận làm BT

- Gọi đại diện 2-3 nhĩm lên bảng làm BT, phân tích những điểm chưa hợp lí trong lưới thức ăn để HS rút kinh nghiệm

- Lồng ghép GDMT trong câu hỏi b. - Giải thích rõ hơn câu b cho HS rõ.

- Dựa vào kiến thức đã học làm BT

- Loại bỏ quần thể cỏ sẽ gây tác hại lớn nhất vì cỏ là SVSX.

3. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài, sưu tầm thêm BT để giải

- Ơn tập kiến thức, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.

IV. Rút kinh nghiệm :

Ngày dạy Buổi Tiết Lớp

Thứ Ba, ngày 15/3/2011 Sáng 1 2 9A3 9A4 Thứ Sáu, ngày 18/3/2011 Sáng 1 3 9A49A3

Tiết: 55, 56 Thực hành: HỆ SINH THÁI

I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS cĩ khả năng :

- HS nhận biết được các thành phần của hệ sinh thái và một chuỗi thức ăn.

- Rèn kĩ năng lấy mẫu vật, quan sát, vẽ hình : kĩ năng so sánh phân tích, rút ra kiến thức từ thực tế. - Thêm yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ mơi trường.

II. Đồ dùng dạy học :

- Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt cơn trùng. - Túi nilon thu nhặt mẫu sinh vật.

- Kính lúp. - Giấy, bút chì.

III. Tiến trình lên lớp:

2. Tìm hiểu bài mới:

* ĐVĐ nhận thức: Giới thiệu cách thức tiến hành bài thực hành: HS quan sát thiên nhiên, sau đĩ tiến hành các bước như SGK và vở thực hành Sinh học 9.

Hoạt động 1:

QUAN SÁT THỰC TẾ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV thơng báo yêu cầu của bài thực hành. + Điều tra các thành phần của hệ sinh thái.

+ Xác định thành phần sinh vật trong khu vực quan sát.

- Hướng dẫn HS quan sát, hồn thành BT 51.1-3 - Yêu cầu các nhĩm về nhà thảo luận hồn thành BT51.4 và viết báo cáo thu hoạch theo mẫu trong SGK.

HS quan sát theo sự hướng dẫn của GV ,Thảo luận nhĩm hồn thành bảng 45.1 và các câu hỏi của GV

Bảng 51.1 Các thành phần của hệ sinh thái quan sát

Các nhân tố vơ sinh Các nhân tố hữu sinh

Một phần của tài liệu GA sinh 9 (mới) (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w