Quan hệ cùng lồi:Các

Một phần của tài liệu GA sinh 9 (mới) (Trang 92)

SV cùng lồi sống gần nhau, liên hệ với nhau hình thành nên nhĩm các thể.

- Chúng hỗ trợ nhau trong tự vệ, tìm kiếm thức ăn... - Khi mật độ tăng cao, chúng cạnh tranh nhau về thức ăn, nơi ở, ghép đơi giao phối, ...

- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả lời các câu hỏi trong mục .

- Khẳng định đĩ là quan hệ hỗ trợ

(H) Khi nào xảy ra sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng lồi?

(H) Kết quả cạnh tranh là gì?

- HS quan sát tranh nghiên cứu SGK, thảo luận nhĩm thống nhất ý kiến.

+ Khi cĩ giĩ bão, thực vật sống chụm thành nhĩm cĩ tác dụng giảm bớt sức thổi của giĩ, làm cây khơng bị đổ.

+ Động vật sống thành bầy đàn cĩ lợi trong tìm kiếm thức ăn, phát hiện kẻ thù nhanh hơn và tự vệ tốt hơn.

+ Khi mật độ tăng cao

+ Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhĩm, làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.

Hoạt động 2:

TÌM HIỂU QUAN HỆ KHÁC LỒI

* Mục tiêu: HS nêu được những mối quan hệ giữa các sinh vật khác lồi và chỉ rõ ý nghĩa các mối quan hệ đĩ.

Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống SV. đời sống SV.

(Bài ghi giống nội dung trong bảng 44 sgk)

- Cho HS đọc mục II, nghiên cứu bảng 44 SGK và thảo luận theo nhĩm để thực hiện  SGK/132.

- GV mở rộng : Một số SV tiết ra chất đặc biệt kìm hãm sự phát triển của SV xung quanh gọi là mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm.

* Liên hệ :

+ Trong nơng nghiệp và lâm nghiệp con người đã lợi dụng mối quan hệ giữa các SV khác lồi để làm gì ? Điều đĩ cĩ ý nghĩa như thế nào ?

- HS đọc kĩ bảng 44.1 SGK thảo luận theo nhĩm, HS dựa vào kiến thức thực tế mỗi mối quan hệ tìm một vài ví dụ .

-Hồn thành  SGK

-Đại diện nhĩm báo cáo kết quả, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

(dùng SV cĩ ích tiêu diệt sinh vật gây hại. Ví dụ : ong mắt đỏ diệt sâu đục thân lúa...)

(H) Hỗ trợ và đối địch khác nhau cơ bản ở điểm nào? - Hỗ trợ (Cĩ lợi / hoặc khơng cĩ hại) - Đối địch: cĩ hại 3. Tổng kết bài: - HS đọc phần tĩm tắt cuối bài. - Trả lời câu hỏi 1,2 SGK/134.

- (H) Ứng dụng kiến thức này trong sản xuất nơng nghiệp? Nuơi vật nuơi chung cạnh tranh ăn chĩng lớn Trồng rừng phi lao chắn giĩ

Nuơi trồng mật độ hợp lí

Dùng SV cĩ lợi tiêu diệt SV cĩ hại ...

4. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài, trả lời câu hỏi 3, 4 SGK/134. - Đọc mục “Em cĩ biết”.

- Chuẩn bị bài mới Nghiên cứu trước các nội dung cần tìm hiểu trong tiết thực hành hơm sau.

IV. Rút kinh nghiệm :

Ngày dạy Buổi Tiết Lớp

Thứ Ba, ngày 15/02/2011 Sáng 1

2 9A39A4

Và:

Ngày dạy Buổi Tiết Lớp

Thứ Sáu, ngày 18/02/2011 Sáng 1 3 9A4 9A3

Tiết: 47, 48 Thực hành: TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG

CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS cĩ khả năng :

- HS tìm được dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở mơi trường đã quan sát.

- Rèn kĩ năng quan sát thảo luận làm việc theo nhĩm để thu nhận kiến thức từ các đối tượng trực quan.

II. Đồ dùng dạy học :

- Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt cây.

- Giấy kẻ ơ li cĩ kích thước mỗi ơ lớn 1 cm2 , trong ơ lớn cĩ các ơ nhỏ 1 mm2. - Bút chì.

- Vợt bắt cơn trùng, lọ hoặc túi nilon đựng DV nhỏ. - Dụng cụ đào đất nhỏ.

- HS chuẩn bị bài theo vở bài tập

III. Tiến trình lên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ : (Khơng kiểm tra)

2. Tìm hiểu bài mới:

* ĐVĐ nhận thức: Các nhân tố sinh thái cĩ ảnh hưởng rất lớn đến hình thái và các hoạt động sinh lí của động thực vật. Để kiểm chứng cho các kiến thức đĩ, cúng ta sẽ cĩ 2 tiết thực hành về vấn đề này

Hoạt động 1:

TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV hướng dẫn HS kẻ các bảng 45.1, 45.2,45.3 vào giấy thực hành

-Hướng dẫn HS QS các loại sinh vật trong thời điểm thực hành hồn thành bảng 45.1 GV nêu câu hỏi :

+ Em đã quan sát được những sinh vật nào ? Số lượng như thế nào ?

+ Theo em địa điểm quan sát cĩ những mơi trường nào ? Mơi trường nào cĩ số lượng nhiều nhất? Mơi trường nào cĩ số lượng ít nhất ? Vì sao ?

HS quan sát theo sự hướng dẫn của GV ,Thảo luận nhĩm hồn thành bảng 45.1 và các câu hỏi của GV

Tên sinh vật Nơi sống

Thực vật: ... ... Động vật: ... ... Nấm... ... Địa y... ...

+ Mơi trường cĩ điều kiện sống về nhiệt độ, ánh sáng... thì số lượng sinh vật nhiều, số lồi phong phú. + Mơi trường sống cĩ điều kiện sống khơng thuận lợi sinh vật cĩ số lượng ít hơn.

Hoạt động 2:

TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG TỚI HÌNH THÁI LÁ CÂY

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV hướng dẫn HS quan sát kỹ các loại lá cây sống ở những nơi khác nhau : nơi quang đảng, nơi râm mát, nơi ẩm ước…

- GV nêu câu hỏi sau khi HS QS + Từ những đặc điểm của phiến lá em hãy cho biết lá cây quan sát được là loại lá cây nào ? (ưa sáng, ưa bĩng...)

- GV nhận xét đánh giá hoạt động của cá nhân và nhĩm sau khi hồn thành nội dung 1 và 2.

- Cá nhân kẻ bảng 45.2 vào vở, quan sát theo hướng dẫn của GV.

- Hồn thành các nội dung trong bảng 45.2 (lưu ý các cột 2, 3, 4).

- HS thảo luận nhĩm kết hợp với điều gợi ý SGK/137  sắp xếp cho phù hợp vào cột 5 trong bảng 45.2.

STT Tên cây Nơi sống Đặc điểm phiến lá Loại lá Nhận xét khác Hình vẻ so sánh 1 2 … 10

Hoạt động 3:

TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG SỐNG CỦA ĐỘNG VẬT

GV hướng dẫn Hs dùng vợt bắc cơn trùng, dùng cuốc xoẳn hoặc bay xới đất, quan sát động vật cĩ được và hồn thành bảng 45.3

STT Tên động vật Mơi trường sống Đặc điểm thích nghi

1 2 … 10

3. Thu hoạch: HS viết thu hoạch theo 3 nội dung trên và trả lời các câu hỏi sau : + Cĩ mấy loại mơi trường sống của sinh vật ? Đĩ là những mơi trường nào ? + Cĩ mấy loại mơi trường sống của sinh vật ? Đĩ là những mơi trường nào ? + Hãy kể tên những yếu tố sinh thái ảnh hưởng tới đời sống sinh vật.

+ Lá cây ưa sáng mà em đã quan sát cĩ những đặc điểm hình thái như thế nào ? + Lá cây ưa bĩng mà em đã quan sát cĩ những đặc điểm hình thái như thế nào ? GV nhận xét về thái độ học tập của HS trong 1 tiết đầu thực thực hành.

4. Hướng dẫn về nhà:

Hồn thành báo cáo tiết sau nộp

Chuẩn bị trước bài : quần thể sinh vật: khái niệm và các đặc trưng của quần thể.

IV. Rút kinh nghiệm :

Ngày dạy Buổi Tiết Lớp

Thứ Ba, ngày 22/02/2011 Sáng 1

2 9A39A4

Tiết: 49 QUẦN THỂ SINH VÂT

I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS cĩ khả năng :

- Trình bày được khái niệm quần thể sinh vật. Lấy được ví dụ minh họa một quần thể sinh vật. - Lấy được ví dụ minh họa cho các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật.

- Rèn kĩ năng hoạt động nhĩm.

- Kĩ năng khái quát hĩa, kĩ năng vận dụng lí thuyết vào thực tiễn. - Phát triển tư duy lơgic.

- Giáo dục ý thức nghiên cứu tìm tịi và bảo vệ thiên nhiên.

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh vẽ về quần thể thực vật, động vật. - Tranh phĩng to hình 47 SGK.

Một phần của tài liệu GA sinh 9 (mới) (Trang 92)