* Mục tiêu: Khái niệm, phương pháp và ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh.
Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh đồng sinh - Trẻ đồng sinh là những đứa trẻ được sinh ra ở cùng 1 lần sinh. Cĩ 2 trường hợp đồng sinh: Cùng trứng và khác trứng. - Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng cĩ thể xác định được tính trạng nào do gen quyết định chủ yếu, tính trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều của mơi trường tự nhiên và xã hội (tính trạng
(H) Trẻ đồng sinh là gì? Cĩ mấy trường hợp?
- Yêu cầu HS thảo luận, thực hiện lệnh SGK.
- Gọi HS trình bày. - Giới thiệu:
+ Cùng trứng: 1 trứng + 1 tinh trùng1 hợp tử. Hợp tử phân cắt 2 hay nhiều phơi bào riêng lẻ, mỗi phơi bảo phát triển thành 1 cơ thể
+ Khác trứng: nhiều trứng + nhiều tinh trùng trong cùng 1 thời điểmnhiều cơ thể( KG khác nhau)
- Yêu cầu HS nghiên cứu VD về 2 anh em Phú -Cường ở mục EM CĨ BIẾT
(H) Nghiên cứu trẻ đồng sinh cĩ ý
- Dựa vào SGK, xác định khái niệm và 2 trường hợp đồng sinh.
- Thảo luận, trả lời các câu hỏi. Cử đại diện trình bày
+ Hai sơ đồ ở H28.2 giống nhau về kết quả nhưng khắc nhau về số trứng, số tinh trùng tham gia và số lần phân bào của hợp tử.
+ Sinh đơi cùng trứng cĩ cùng KG nên giới tính cũng giống nhau. + Điểm khác nhau cơ bản là sinh đơi cùng trứng cĩ cùng KG, khác trứng thì KG khác nhau.
- Dựa vào VD, rút ra kết luận: nghiên cứu trẻ đồng sinh người ta thấy được vai trị của KG và mt đối với sự hình thành tính trạng (chất
chất lượng và số lượng).
nghĩa gì? lượng và số lượng).
3. Tổng kết bài:
Bà Lan kể về bệnh máu khĩ đơng của gia đình bà như sau: Bố mẹ tơi đều bình thường nhưng người em trai của tơi lại bị bệnh. Trong khi đĩ, tơi và chị gái tơi vẫn bình thường.
Chị gái tơi kết hơn với chồng bị bệnh sinh ra 2 con 1 trai, 1 gái đều bình thường. Trong khi đĩ chồng tơi bình thường nhưng đứa con trai duy nhất của tơi lại bị bệnh.
a. Vẽ sơ đồ phả hệ
b. Cho biết tính trạng trên do gen trội hay gen lặn quy định? Cĩ liên quan đến giới tính khơng. C. Xác định KG của từng người trong gia đình trên.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc phần EM CĨ BIẾT - Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Tìm hiểu các bệnh tật di truyền ở người và biện pháp hạn chế.
IV. Rút kinh nghiệm :
Ngày dạy Buổi Tiết Lớp
Thứ Sáu, ngày
26/11/2010 Sáng 35 9A39A4
Tiết: 30 BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS cĩ khả năng :
- Nhận biết được bệnh nhân Đao và bệnh nhân Tớcnơ qua các đặc điểm hình thái.
- Trình bày được đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, câm điếc bẩm sinh và tật 6 ngĩn tay.
- Trình bày được nguyên nhân của các tật bệnh di truyền và đề xuất được một số biện pháp hạn chế phát sinh chúng.
- Rèn luyện kĩ năng tự nghiên cứu với SGK, thảo luận theo nhĩm và quan sát, phân tích thu nhận kiến thức từ hình vẽ.
- Tích cực tham gia bảo vệ mơi trường sống, hạn chế ơ nhiểm để bảo vệ sức khỏe cho cá nhân và cho cộng đồng