Bảng 2.11 : Bảng đánh giá quản lý kỷcương nề nếp
3. Quản lý hoạt động tự họ cở nhà của học sinh, học nhóm:
2.2. Thực trạng hoạt động học tập của học sin hở các Trường THPT trên địa bàn
2.2.1. Thực trạng đội ngũ giáo viên và hoạt động dạy học
Nhằm làm rõ thực trạng quản lý các hoạt động học tập ở các trường THPT thuộc khu vực TP Điện Biên Phủ, trước hết tác giả luận văn điều tra và khảo sát tình hình đội ngũ giáo viên của những trường này trong 3 năm vừa qua theo bảng thống kê dưới đây :
Bảng 2.2: Tình hình đội ngũ giáo viên Trường THPT Phan Đình Giót, THPT Thành phố Năm học Tổng số Nữ Dân tộc Trình độ đào tạo
Tuổi đời Tuổi nghề
<25 <30 <40 <50 <55 1-5 6-10 16-20 Th.Sỹ ĐH CĐ
2011 - 2012 141 110 14 14 124 3 25 75 34 7 0 36 66 39
2012 - 2013 143 111 15 14 128 1 25 74 37 7 0 38 64 41
2013 - 2014 143 111 15 16 127 0 21 72 40 9 1 35 61 47
Qua bảng số liệu cho thấy, trong những năm gần đây số giáo viên nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của việc nâng cao nghiệp vụ, chuyên môn, tự học, tự bồi dưỡng ngày càng tăng, số giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn năm sau cao hơn năm trước.
- Nhìn chung đội ngũ giáo viên có tuổi đời tương đối trẻ, có sức khoẻ, có tâm huyết nhiệt tình trong cơng tác giáo dục. Đa phần đều là người địa phương hoặc từ nơi khác đến nhưng đều lập gia đình ở địa phương nên yên tâm công tác.
- Tập thể giáo viên có tinh thần tương thân tương ái, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, thẳng thắn trong đấu tranh phê bình, tự phê bình, cầu tiến bộ và có ý thức vươn lên rõ ràng. Trong công tác cũng như cuộc sống các thầy cơ giáo ln có ý thức tự rèn luyện để khẳng định vị trí của mình trong nhà trường và xã hội. Thường xuyên tự nghiên cứu, tự học để bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu đổi mới trong công tác giảng dạy. Tỷ lệ giáo viên giỏi cấp cơ sở và cấp tỉnh được tăng lên rõ rệt qua từng năm học.
- Chất lượng giảng dạy của giáo viên cũng được nâng lên qua từng năm học. Giáo viên truyền đạt đúng, đủ kiến thức cơ bản trong SGK, biết khơi dậy lòng tự hào, ý thức tự trọng, tinh thần hiếu học của học sinh. Luôn cải tiến phương pháp giảng dạy cho phù hợp với yêu cầu giáo dục - đào tạo trong giai đoạn hiện nay. Bằng những phương pháp giảng dạy tích cực, phù hợp đối tượng học sinh, các thầy cơ giáo đã kích thích được sự ham học, sự tìm tịi của các em học sinh. Tuy đầu vào có những bất cập, khả năng nhận thức không đồng đều nhưng sau một thời gian được học tập, bổ túc kiến thức tại trường các em hồn tồn có khả năng học tập tích cực sáng tạo.
Bảng 2.3: Danh hiệu thi đua giáo viên
Năm học Tổng số LĐ tiên tiến
Giáo viên giỏi CSTĐ Cấp cơ sở Cấp tỉnh Cấp cơ sở Cấp tỉnh 2011 - 2012 155 106 50 39 61 0 2012 - 2013 155 125 57 39 35 3 2013 - 2014 156 126 68 39 39 1
(Nguồn: Tổng hợp dữ liệu thi đua các đơn vị trực thuộc của Sở GD & ĐT Điện Biên.)
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình, một bộ phận giáo viên bộc lộ một số hạn chế như: Cịn yếu về chun mơn, phương pháp giảng dạy cũng như việc tiếp cận với phương tiện dạy học hiện đại còn hạn chế, trong giảng dạy chưa phân loại được đối tượng học sinh để có phương pháp giảng dạy phù hợp, cấu trúc bài giảng mang tính dập khn, thiếu linh hoạt, bài giảng chưa đào sâu kiến thức, chưa có sức thuyết phục hấp dẫn, cuốn hút học sinh vào bài.
- Việc bổ túc kiến thức cho học sinh được thực hiện chưa khoa học, chưa hiệu quả, giáo viên dạy theo kiểu nhồi nhét, chủ yếu là thuyết trình, đọc chép... do đó việc khắc sâu kiến thức, rèn luyện kỹ năng vận dụng cho học sinh còn hạn chế.
- Một số giáo viên còn ngại sử dụng đồ dùng dạy học, chưa thực hiện một cách nghiêm túc các giờ thực hành theo quy định của chương trình, việc tự làm đồ dùng dạy học chưa trở thành phong trào thường xuyên, liên tục trong tập thể giáo viên và học sinh. Đội ngũ giáo viên tuy đủ về số lượng nhưng không đồng bộ về cơ cấu, kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều do đó ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy.