Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động học tập của học sinh trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố điện biên phủ, tỉnh điện biên (Trang 95)

3.1 .Các nguyên tắc đề xuất biện pháp

3.4. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.4.1. Đối tượng khảo nghiệm

Nhằm tìm hiểu tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất, chúng tôi đã tiến hành lấy phiếu trưng cầu ý kiến với 50 đối tượng là những nhà quản lý giàu kinh nghiệm, đội ngũ cán bộ

Nhóm Đối tượng được khảo nghiệm Số lượng

ý kiến

I Chi ủy, ban giám hiệu, tịch cơng đồn, bí thư đồn, tổ

trưởng chun mơn, nhóm trưởng chun mơn 20

II Giáo viên 30

3.4.2 Nội dung khảo nghiệm

Để hỏi về tính cần thiết chúng tôi đưa ra 3 mức độ:

+ Rất cần - Hệ số 3; + Cần - Hệ số 2; + Không cần - Hệ số 1. Để hỏi về tính khả thi chúng tơi cũng đưa ra 3 mức độ:

+ Rất khả thi - Hệ số 3; + Khả thi - Hệ số 2; + Không khả thi - Hệ số 1. Đánh giá mức độ quan trọng, tính cấp thiết và tính khả thi của 7 biện pháp nêu trên, chúng tôi thu được kết quả qua bảng số 3.1

Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp Các biện pháp Mức độ Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết (%) Cần thiết (%) Khơng cần (%) Điểm trung bình Rất khả thi (%) Khả thi (%) Không khả thi (%) Điểm trung bình 1. Biện pháp QL HĐHT chính khố 72 22 6 2,66 84 12 4 2,8 2. Biện pháp quản lý học phụ đạo 90 10 0 2,9 84 14 2 2,82 3. Biện pháp quản lý kỷ cương nề nếp 89 11 0 2,89 78 21 1 2,77 4. Biện pháp quản lý cơ sở vật chất phục vụ HĐHT của học sinh 94 6 0 2,94 88 12 0 2,88 5. Quản lý hoạt động tự học ở ký túc xá của học sinh 87 10 3 2,84 80 18 2 2,78 6. Quản lý hoạt động học nhóm, hoạt động ngoại khoá, tham quan

và các hình thức học tập khác 7. Biện pháp quản lý sự phối hợp giữa phó hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, quản lý học sinh, bảo vệ, Đoàn thanh niên, gia đình, xã hội trong quản lý hoạt động học tập của học sinh

95 4 1 2,94 75 22 3 2,72

Đánh giá: Qua bảng tổng hợp 3.1 chúng ta thấy:

- Các biện pháp đề xuất có tính cấp thiết và tính khả thi cao.

- Trong 7 biện pháp đề xuất thì tất cả các biện pháp đều được đánh giá mức độ rất cần thiết và rất khả thi cao ( đạt 72% đến 95%), điều đó khẳng định cán bộ quản lý, giáo viên các trường trong khu vực thành phố Điện Biên Phủ rất coi trọng cơng tác này và đó chính là cơ sở, tiền đề minh chứng cho việc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động học tập ở các trường THPT trên địa bàn TP Điện Biên Phủ là phù hợp với thực tiễn. Tuy nhiên xét về chi tiết, chúng ta thấy rằng những vấn đề lớn cần sớm được ưu tiên giải quyết là: Vấn đề yếu kém về CSVC, về năng lực, kinh nghiệm, lãnh đạo của đội ngũ cán bộ quản lý và vấn đề xã hội hóa giáo dục.

Kết luận chương 3

Dựa vào kết quả của chương 1 và chương 2, tác giả luận văn mạnh dạn đề xuất 7 biện pháp quản lý hoạt động học tập ở các trường THPT khu vực TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, gồm 7 biện pháp chính:

1. Biện pháp 1: quản lý HĐHT chính khố; 2. Biện pháp 2: Quản lý học phụ đạo; 3. Biện pháp 3: Quản lý kỷ cương nề nếp;

4. Biện pháp 4: Quản lý cơ sở vật chất phục vụ HĐHT của học sinh; 5. Biện pháp 5: Quản lý hoạt động tự học;

6. Biện pháp 6: Quản lý hoạt động học nhóm, hoạt động ngoại khố, tham quan và các hình thức học tập khác;

7. Biện pháp 7: Quản lý sự phối hợp giữa phó hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ mơn, quản lý học sinh, bảo vệ, Đồn thanh niên, gia đình, xã hội trong quản lý hoạt động học tập của học sinh.

Các biện pháp trên dựa trên cơ sở khoa học và nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động học tập trường ở các trường THPT khu vực TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên. Kết quả khảo sát đều cho thấy tính cần thiết, tính khả thi của biện pháp và có thể áp dụng tại các trường THPT. Các biện pháp này có mối liên hệ hữu cơ và tác động lẫn nhau, khơng có biện pháp nào đứng độc lập riêng rẽ, vì vậy khi áp dụng khơng xem nhẹ một biện pháp nào.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Luận văn đã hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý hoạt động học của trường trung học phổ thông. Từ cơ sở tâm lý học, giáo dục học, khoa học quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, tác giả xây dựng cơ sở lý luận cho quản lý hoạt động học như sau:

Trong luận văn đã trình bày nội dung, bản chất và các hình thức của hoạt động học; phân tích mối liên hệ giữa hoạt động học và hoạt động dạy từ đó để nhà quản lý và giáo viên có tác động phù hợp, đồng thời tác giả cho thấy các hình thức học tập có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong việc nâng cao chất lượng học tập.

Luận văn nêu cơ sở tâm lý học, giáo dục học và khoa học quản lý đối với việc phát huy tính tích cực của học sinh bằng cách tác động giảng dạy và giáo dục để hình thành động cơ, mục đích và các hành động học tập. Quản lý người học bằng việc làm thay đổi nhận thức người học, hướng dẫn phương pháp học tập, xây dựng tập thể học sinh. Tác giả cũng đã đề cập đến việc tạo điều kiện cho việc học và phối hợp quản lý hoạt động học trong nhà trường, nêu những xu hướng mới về hoạt động dạy và học.

Xuất phát từ thực trạng học tập của học sinh THPT còn nhiều tồn tại, Luận văn đã xác định thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh ở các trường THPT khu vực TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên :

+ Quản lý hoạt động học chính khố; + Quản lý hoạt động học phụ đạo;

+ Quản lý việc thực hiện kỷ cương nề nếp học tập của học sinh; + Quản lý cơ sở vật chất phục vụ hoạt động học tập của học sinh; + Quản lý hoạt động tự học ở nhà của học sinh;

+ Quản lý hoạt động học nhóm, hoạt động ngoại khố, tham quan và các hình thức học tập khác;

+ Quản lý sự phối hợp giữa phó hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, bảo vệ, Đồn thanh niên, gia đình, xã hội trong quản lý hoạt động học tập của học sinh;

Có hai nội dung quản lý được đánh giá thấp nhất trong các mặt quản lý trên đó là:

+ Quản lý hoạt động tự học ở nhà của học sinh;

+ Quản lý hoạt động học nhóm, hoạt động ngoại khóa, tham quan và các hình thức học tập khác.

- Các thành viên trong bộ máy quản lý nhà trường như: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn đánh giá kết quả thực hiện quản lý hoạt động học có một số mặt khá tốt như:

+ Quản lý hoạt động học chính khố, phụ đạo;

+ Quản lý việc thực hiện kỷ cương nề nếp học tập của học sinh; + Quản lý cơ sở vật chất phục vụ hoạt động học tập của học sinh;

+ Quản lý sự phối hợp giữa phó hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ mơn, giám thị, bảo vệ, Đồn thanh niên, gia đình, xã hội trong quản lý hoạt động học tập của học sinh.

Và có một số mặt hạn chế:

+ Quản lý hoạt động học nhóm, hoạt động ngoại khố, tham quan và các hình thức học tập khác

+ giáo viên đánh giá kết quả thực hiện quản lý hoạt động tự học của học sinh còn hạn chế, các mặt còn lại là khá tốt.

Về biện pháp:

Từ cơ sở lý luận và thực trạng quản lý hoạt động học của học sinh ở các trường THPT khu vực TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, luận văn đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng học cho học sinh trung học phổ thông bao gồm 7 biện pháp.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với các trường THPT khu vực TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên

Các bộ phận nên quản lý hoạt động tự học ở nhà, ở ký túc xá của học sinh thơng qua tổ chức q trình học tập và kiểm tra ở lớp học, quản lý tốt hoạt động học nhóm, hoạt động ngoại khố, tham quan và các hình thức học tập khác.

2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo

Xây dựng chương trình phù hợp với điều kiện địa phương, tạo động lực tốt nhất cho hoạt động học tập của học sinh.

2.3. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Cải tiến việc xây dựng chương trình để đáp ứng tốt nhất nhu cầu xã hội và tạo động lực tốt nhất cho hoạt động học tập của học sinh THPT.

2.4. Đối với Nhà nước

Bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật quy định cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn của nhà trường, gia đình, xã hội đối với giáo dục. Tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước đối với giáo dục.

2.5. Khuyến nghị đối với các đơn vị nghiên cứu về quản lý giáo dục

Nếu có điều kiện, có thể nghiên cứu quản lý hoạt động học ở các bậc học, ngành học. Có thể tổ chức nghiên cứu để xây dựng mục tiêu giáo dục trung học cụ thể hơn, từ đó cải tiến nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá làm cơ sở đổi mới giáo dục trung học một cách toàn diện, đáp ứng mục tiêu đào tạo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Danh Ánh (2004), Cơ sở tâm lý và giáo dục nghề nghiệp của

nghiên cứu khoa học và đào tạo trong hệ thống sư phạm kỹ thuật. Kỷ yếu

hội thảo quốc gia về hệ thống SPKT tháng 12/2004.

2. Aunapu.F.FL (1979), Quản lý là gì ? Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 3. Đặng Quốc Bảo (2003), Tổng quan về tổ chức quản lý, Tài liệu giảng dạy

cho lớp cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý Đại học Huế.

4. Đặng Quốc Bảo và một số tác giả khác, Cẩm nang xây dựng trường học

thân thiện, học sinh tích cực.

5. Nguyễn Ngọc Bảo (2006), Những vấn đề cơ bản về lý luận dạy học, Hà Nội. 6. Bộ giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu tập huấn bồi dưỡng CBQLGD

triển khai chương trình, sách giáo khoa trường THPT năm 2005-2006.

7. Bộ giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số: 07/2007/BGD&ĐT ngày

02/04/2007/ v/v ban hành điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Tài liệu bồi dưỡng Hiệu trưởng trường

phổ thơng theo hình thức liên kết Việt nam - Singapore, Hà Nội.

9. Bộ giáo dục và Đào tạo (2010), Tài liệu tập huấn bồi dưỡng tăng cường

năng lực quản lý điều hành cho hiệu trưởng trường THPT.

10. Phạm Minh Hạc (2009) và các tác giả, Tâm lý học, tập hai.

11. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1997), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXBGD.

12. Lê Văn Hồng (1995), Tâm lý học sư phạm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

13. Trần Thị Hương, Nguyễn Thị Bích Hạnh, Hồ Văn Liên, Ngơ Đình

Qua (2009), Giáo trình giáo dục học đại cương, ĐHSP TP. HCM.

14. Trần Thị Hương, Võ Thị Bích Hạnh, Hồ Văn Liên, Vũ Thị Sai, Võ

15. Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá trong giáo dục.

16. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương về

quản lý, Trường CBQLGDTW1 Hà Nội.

17. Đỗ Ngọc Đạt (2003), Tổ chức nghiên cứu trong quản lý giáo dục, tập bài giảng dành cho học viên cao học QLGD - ĐHSP Hà nội.

18. Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Hương (2004), Lý luận dạy học, NXB ĐHSP.

19. Phạm Minh Hạc và các tác giả (1998), Những vấn đề về quản lý nhà

nước, quản lý giáo dục, trường cán bộ quản lí giáo dục Trung ương 1, Hà

Nội.

20. Nguyễn Sinh Huy, Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Văn Lê (1995), Giáo dục

học đại cương I, Hà Nội.

21. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo

dục, NXB ĐHSP.

22. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và trường học, Viện khoa học giáo dục Hà Nội.

23. Trần Kiểm (2004), Khoa học Quản lý giáo dục. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn , NXBGD Hà Nội.

24. Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra - Đánh giá trong dạy - học đại học, NXBGD.

25. Hồ Văn Liên, Tổ chức quản lý giáo dục và trường học, tập bài giảng dành cho học viên cao học QLGD_ĐHSP TP.HCM.

26. Phạm Thanh Liêm (2000), Lý luận quản lý giáo dục, Tài liệu bài giảng lớp cán bộ quản lý THPT, Trường CBQL THPT, Trường CBQLTW2. 27. NXB Tiến bộ Mát-xcơ-Va (1975), Từ điển triết học.

28. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà

trường, NXB ĐHSP.

30. Trịnh Minh Tứ (2006) - Phát triển giáo dục từ xa góp phần đẩy mạnh

CNH, HĐH đất nước, Tạp chí cộng sản số 759 - 2006.

31. Nguyễn Quang Uẩn - Trần Hữu Luyến – Trần Quốc Thành (1997),

Tâm lý học quản lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997.

32. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo

dục, trường CBQLGD Trung ương 1.

33. Trường THPT DTNT tỉnh Tuyên Quang, Báo cáo tổng kết năm học 2009 - 2010; 2010 - 2011; 2011 - 2012.

34. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

35. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

36. Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005

37. Hoàng Tâm Sơn (2007), Khoa học quản lý và quản lý nhà nước trong giáo dục và đào tạo.

38. Phạm Viết Vượng (1996), Giáo dục học đại cương, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 1996.

PHỤ LỤC 1

PHIÊU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý: HT, PHT, TTCM)

Kính thưa q Thầy (Cơ)

Nhằm thu thập thông tin cho đề tài khoa học nghiên cứu về thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh các trường trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, xin Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau đây bằng cách đánh dấu x vào ô phù hợp theo nhận định của mình. Xin chân thành cảm ơn!

1. Giới tính : - Nam - Nữ

2. Thâm niên công tác : - Dưới 15 năm - Từ15 năm trở lên Ghi chú: Các ký hiệu trong bảng:

+ T : tốt K : khá TB : trung bình; + CĐ: chưa đạt

TT Quản lý hoạt động chính khóa Thực hiện

Kết quả thực hiện

Có Khơng T K TB CĐ

1 Lập kế hoạch chỉ đạo, xếp thời khóa biểu hợp lý

2

Phân cơng trách nhiệm cho giáo viên bộ môn và các bộ quản lý hoạt động học của học sinh trong giờ lên lớp

3 Kiểm tra tình hình học tập của học sinh theo thời khóa biểu

4

Thông qua hoạt động của hiệu phó chun mơn, tổ trưởng, giáo viên bộ môn kiểm tra việc học của học sinh ở các tiết ôn tập, kiểm tra, thực hành theo quy định

trường giáo dục ý thức, thái độ, động cơ học tập cho học sinh

6

Xây dựng mối quan hệ giáo viên và học sinh, học sinh với học sinh theo tinh thần phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”

7 Thơng qua hoạt động HPCM, TTCM, GVBM quản lý mục tiêu, nội dung, phương pháp và kết quả học tập của học sinh

8 Kiểm tra, tổ chức thực hiện việc chuẩn bị dụng cụ, tài liệu học tập của học sinh

T

T Quản lý hoạt động phụ đạo

Thực hiện Kết quả thực hiện Có Khơn g T K T B CĐ

1 Lập kế hoạch phụ đạo, nâng cao chất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động học tập của học sinh trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố điện biên phủ, tỉnh điện biên (Trang 95)