Bảng 2.11 : Bảng đánh giá quản lý kỷcương nề nếp
3. Quản lý hoạt động tự họ cở nhà của học sinh, học nhóm:
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động học tập ở các trường THPT trên địa bàn
2.3.8. Quản lý cơ sở vật chất phục vụ hoạt động học tập
Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động học tập bao gồm phòng học, các phòng chức năng, thư viện, vật tư, thiết bị dạy học. Hiệu trưởng nhà trường
cần phải thực hiện đầy đủ chức năng quản lý đối với việc xây dựng, sửa chữa, mua sắm, sử dụng một cách khoa học, phát huy hiệu quả.
Bảng 2.13: Đánh giá quản lý cơ sở vật chất phục vụ hoạt động học tập
TT Quản lý cơ sở vật chất phục vụ hoạt động học tập Điểm
1 Lập kế hoạch sửa chữa, mua sắm, bảo quản trang thiết
bị phục vụ học tập 3.674
2 Tổ chức sửa chữa, mua sắm, bảo quản trang thiết bị
phục vụ học tập 3.6691
3 Chỉ đạo việc sửa chữa, mua sắm, bảo quản trang thiết bị
phục vụ học tập 3.2949
4 Kiểm tra việc sửa chữa, mua sắm, bảo quản trang thiết
bị phục vụ học tập 3.989
ĐTB: 3.7756
Đánh giá: Qua kết quả ở bảng 2.13 ta thấy:
Điểm trung bình đánh giá kết quả thực hiện của tồn mẫu về quản lý cơ sở vật chất phục vụ hoạt động học tập của học sinh là 3.7756 chứng tỏ công tác quản lý cơ sở vật chất phục vụ hoạt động học tập của học sinh của hiệu trưởng được quản lý, giáo viên, học sinh đánh giá là thực hiện tốt.
Công tác lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra của các hiệu trưởng về xây dựng, sửa chữa, bảo quản, mua sắm, sử dụng vật chất phục vụ học tập đều khá tốt.
Hàng năm, căn cứ nhu cầu sử dụng và tình hình cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện có, hiệu trưởng lập kế hoạch báo cáo Sở Giáo dục và lãnh đạo địa phương để được giải quyết. Ngoài ra theo xu hướng đổi mới quản lý giáo dục, phân cấp cho cơ sở giáo dục thực hiện quyền tự chủ, cần chủ động giải quyết kịp thời về nhu cầu cơ sở vật chất phục vụ hoạt động học tập của học sinh.
2.3.9. Kết quả khảo sát thực trạng QL HĐHT của học sinh tại các trường THPT trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ
Bảng 2.14: Điểm trung bình đánh giá kết quả thực hiện các mặt QL HĐHT của học sinh tại các trường THPT trên địa bàn TP Điện Biên Phủ.
TT Nội dung quản lý
Điểm trung bình đánh giá KQTH Quản lý giáo viên học sinh TB 1 Quản lý hoạt động học chính khố 3.5855 3.6148 3.4838 3.5189 2 Quản lý hoạt động học phụ đạo 3.5509 35934 3.4587 3.4943
3 Quản lý việc thực hiện kỷ cương nề
nếp học tập của học sinh 3.5500 3.5871 3.3979 3.4488 4 Quản lý hoạt động tự học 3.6636 3.7129 3.2436 3.4939
5
Quản lý hoạt động học nhóm, hoạt động ngoại khoá, tham quan và các hình thức học tập khác
3.2318 3.0776 3.1568 3.1283
6 Quản lý cơ sở vật chất phục vụ hoạt
động học tập của học sinh 3.5136 3.5741 3.2779 3.3576
7
Quản lý sự phối hợp giữa phó hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, giám thị, bảo vệ, Đồn thanh niên, gia đình, xã hội trong quản lý hoạt động học tập của học sinh
2.9318 3.0776 3.1568 3.1283
Đánh giá: Từ kết quả ở bảng 2.14 chúng ta thấy từng đối tượng quản lý, giáo viên, học sinh và toàn mẫu đánh giá kết quả thực hiện các mặt QL HĐHT của học sinh ở trường THPT Phan Đình Giót và THPT Thành phố như sau:
- Các thành viên trong bộ máy quản lý nhà trường được đánh giá kết quả thực hiện một số mặt khá tốt như:
+ Quản lý hoạt động học chính khố, phụ đạo;
+ Quản lý việc thực hiện kỷ cương nề nếp học tập của học sinh;
+ Quản lý hoạt động học nhóm, hoạt động ngoại khố, tham quan và các hình thức học tập khác.
Và có một số mặt tương đối tốt như:
+ Quản lý hoạt động học nhóm, hoạt động ngoại khố, tham quan và các hình thức học tập khác;
+ Quản lý sự phối hợp giữa phó hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, giám thị, bảo vệ, Đồn thanh niên, gia đình, xã hội trong quản lý hoạt động học tập của học sinh.
Điều này cho thấy kết quả thực hiện quản lý học tập ở các trường THPT mà tác giả luận văn đã khảo sát là đáng khích lệ.
Tiểu kết chương 2
Qua việc nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh THPT trên địa bàn TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên chúng tôi rút ra kết luận như sau:
Kết quả khảo sát cho thấy đa số CBQL và giáo viên đã nhận thức đúng về tầm quan trọng trong việc quản lý các hoạt động học tập. Các trường THPT trên địa bàn TP Điện Biên Phủ đã quan tâm và đã đưa ra một số biện pháp quản lý hoạt động học tập nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục của nhà trường, bước đầu đã có kết quả tốt. Tuy nhiên bên cạnh vẫn còn một số hạn chế nhất định như nhận thức của họ về QLHĐHT chưa thấu đáo, vẫn cịn có những giáo viên khơng cho rằng QLHĐHT của học sinh có tác động quan trọng đến kết quả học tập của học sinh.
Các trường THPT đã triển khai các nội dung quản lý hoạt động học tập tương đối đầy đủ song vẫn cịn có những thiếu sót, chưa có hệ thống, nhiều nội dung còn chưa phù hợp, chưa đầy đủ nên hiệu quả chưa cao.
Kết quả nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động học tập của học sinh THPT trên địa bàn TP Điện Biên Phủ đã làm sáng tỏ các vấn đề lý luận đã trình bày ở chương 1, đồng thời là căn cứ để tác giả đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động học tập tại các trường THPT trên địa bàn TP Điện Biên Phủ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của các nhà trường. Vấn đề tiếp tục đặt ra là phải tìm kiếm và xây dựng các biện pháp phù hợp, hữu hiệu, cần thiết và khả thi để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động học tập. Những vấn đề trên sẽ được tác giả tiếp tục trình bày ở chương 3.
CHƯƠNG 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN