Xu hướng của hoạt động M&A trong lĩnh vực tài chính tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển hoạt động ma trong lĩnh vực tài chính trên thế giới và bài học cho VN (Trang 85 - 87)

3.1. THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG CỦA HOẠT ĐỘNG M&A TRONG

3.1.5.Xu hướng của hoạt động M&A trong lĩnh vực tài chính tại Việt Nam

Hoạt động M&A tại Việt Nam sẽ phát triển mạnh hơn nữa trong những

Việt Nam hiện tại là tương đối nhiều trong điều kiện Việt Nam hiện có khoảng 86 triệu dân. Trong khi đó, Hàn Quốc với số dân gần 50 triệu có chưa đầy 20 ngân hàng, Singapore hiện chỉ có 4 ngân hàng nội địa và Trung Quốc chỉ có 1 ngân hàng cổ phần. Trước thời kỳ khủng hoảng tài chính Châu Á, số lượng các ngân hàng tại các quốc gia này cũng rất nhiều. Sau đó hàng loạt ngân hàng đã

được M&A để tái cơ cấu tránh sự đổ vỡ liên hoàn của hệ thống tài chính quốc

gia. Hiện nay là thời điểm thích hợp cho hoạt động sáp nhập các ngân hàng tại Việt Nam thay vì cho thành lập thêm các ngân hàng mới. Việc cho phép mua bán và sáp nhập ngân hàng sẽ tạo nên các tập đồn tài chính đủ sức cạnh tranh với

các định chế tài chính nước ngồi đang phát triển mạnh tại Việt Nam. Như vậy

có thể thấy, trong ngành ngân hàng, xu hướng sắp tới sẽ là các ngân hàng nhỏ, quản trị yếu sẽ sáp nhập với các ngân hàng lớn. Các ngân hàng nước ngoài sẽ

tăng cường mua cổ phần sở hữu ngân hàng trong nước. Số lượng các ngân hàng

TMCP trong tương lai sẽ giảm khoảng 30 - 40% so với hiện nay. [4, tr.72]

Hoạt động M&A trong ngành bảo hiểm tùy thuộc vào sự cải thiện giá cả. Ngành bảo hiểm hiện vẫn thu hút sự quan tâm của các cơng ty trong và ngồi

nước. Trong tương lai gần, ngành bảo hiểm Việt Nam được dự đốn tăng trưởng

nhanh. Nhiều cơng ty bảo hiểm nội địa như PJICO, PVIC, PTI đều quan tâm đến việc hợp tác với các đối tác nước ngoài. Tuy nhiên căn cứ vào các giao dịch đang diễn ra thì có thể trong tương lai gần giá trị của các thương vụ M&A trong lĩnh vực này sẽ rất cao và có thể các DN sẽ dè dặt trong việc tiến hành các thương vụ này. [1, tr.25]

Trong ngành chứng khốn, quy mơ của phần lớn các CTCK còn rất nhỏ. Số lượng các CTCK có vốn điều lệ lớn từ 1.000 tỷ đồng trở lên chưa đến 10 trong tổng số hơn 100 các CTCK. Phần lớn là các CTCK nhỏ có vốn điều lệ

dưới 300 tỷ đồng. Sự ra đời ồ ạt của nhiều CTCK và thiếu nhiều yếu tố quan

trọng như vốn, công nghệ, nhân lực… bắt nguồn từ việc thị trường chứng khoán phát triển quá nóng trong hai năm 2006 – 2007. So với nhiều nước khác trong

khu vực và so với quy mô thị trường Việt Nam, số lượng các công ty như vậy là quá nhiều. Đã đến lúc cần thiết có sự sắp xếp, tái cơ cấu để hoạt động chuyên

nghiệp và có hiệu quả. Hoạt động M&A các CTCK đang diễn ra tại Việt Nam

hiện nay là điều tất yếu. Sự việc này cũng đang diễn ra tại nhiều nước trên thế giới, thậm chí ngay cả ở những thị trường phát triển như Mỹ và Châu Âu. Trong tương lai, sẽ có khoảng 50-60% số CTCK đang hoạt động sẽ bị mua lại và sáp nhập. [4, tr.72]

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển hoạt động ma trong lĩnh vực tài chính trên thế giới và bài học cho VN (Trang 85 - 87)