2 Có tác giả dịch là Cuộc Đại biến chuyển
2.1. Chính sách về an ninh lương thực và chủ quyền lương thực tại một số quốc gia
một số quốc gia
Vấn đề an ninh lương thực và chủ quyền lương thực được đề cập trong hệ thống văn bản Luật, Nghị định của một số quốc gia, đặc biệt là các nước
Mỹ La Tinh. Có thể nói, vấn đề an ninh lương thực, chủ quyền lương thực tại các quốc gia này được đáp ứng phần nào nhờ các hệ thống văn bản này, nhờ đó, người nơng dân cũng xác lập được những vai trị, quyền lợi chính đáng trong chính hoạt động sản xuất và quản lý sản xuất. Nhìn chung, các chính sách, đạo luật của các nước Mỹ La tinh chủ yếu tập trung vào việc tăng cường quyền của người dân tiếp cận với hệ thống lương thực thực phẩm và đảm bảo chất lượng cuộc sống.
Bảng 1. Một số luật, chính sách về an ninh lương thực và chủ quyền lương thực
Quốc gia Luật Tên Mục tiêu
Argentina Luật số 26.631 Thỏa thuận hợp tác về chủ quyền lương thực và an ninh lương thực giữa Cộng hòa Argentina và Cộng hịa Bolivarian Venezuela Thiết lập khn khổ thể chế hợp tác về đảm bảo an ninh lương thực và chủ quyền của các bên
Bolivia Luật số 144 Luật Cách mạng cộng sản về sản xuất nông nghiệp (Agricultural Productive Communitarian Revolution Law)
Để điều chỉnh quá trình của Luật Cách mạng Cộng sản Sản xuất Nông nghiệp về chủ quyền lương thực, thiết lập cơ sở thể chế và chính trị, cũng như các cơ chế kỹ thuật, cơng nghệ và tài chính.
Brazil Luật số 11.346
LOSAN Điều 5, để đạt được quyền con người được hưởng lương thực và dinh dưỡng đầy đủ và an ninh lương thực đòi hỏi phải tôn trọng chủ quyền, điều này mang lại cho các quốc gia quyền ưu tiên trong các quyết định của họ về sản xuất và tiêu thụ lương thực.
Quốc gia Luật Tên Mục tiêu
Ecuador Luật không được đánh số
Luật hữu cơ về thiết lập chủ quyền lương thực
Thiết lập các cơ chế để Nhà nước thực hiện nghĩa vụ và mục tiêu chiến lược của mình là đảm bảo cho các cá nhân, cộng đồng và dân tộc nguồn cung cấp thực phẩm lành mạnh, bổ dưỡng và phù hợp với văn hóa một cách tự nhiên và lâu dài.
Hiến pháp Hiến pháp nước cộng hòa
Điều 281 nêu rõ chủ quyền về lương thực là mục tiêu và nghĩa vụ chiến lược của Quốc gia nhằm đảm bảo sự tự cung tự cấp thường xuyên về thực phẩm lành mạnh và phù hợp với văn hóa cho con người, cộng đồng, dân tộc và quốc gia.
Nicaragua Luật số 693 Luật về chủ quyền và an ninh lương thực và dinh dưỡng
Bảo đảm quyền có thực phẩm đủ, an toàn và bổ dưỡng theo nhu cầu để thực phẩm này được tiếp cận kịp thời và lâu dài về mặt vật chất, kinh tế, xã hội và văn hóa.
Uruguay Luật số 18.832
Đơn vị thực phẩm
Montevideo
Điều 2 liệt kê các chức năng của nó, c) Xem xét các mục tiêu xã hội theo nguyên tắc phục vụ công cộng, đảm bảo chất lượng và an tồn thực phẩm, cũng như góp phần củng cố chủ quyền lương thực.
Venezuela Nghị định số 6.07
Luật hữu cơ về an ninh và chủ quyền nông nghiệp và lương thực
Bảo đảm chủ quyền an ninh lương thực, phù hợp với tôn chỉ, nguyên tắc và mục đích của hiến pháp và pháp luật.
Quốc gia Luật Tên Mục tiêu México Không đánh số Dự án chiến lược về an ninh lương thực Đóng góp vào sự phát triển khả năng của các cá nhân và gia đình trong các cộng đồng bị thiệt thòi cao, để họ có thể là những tác nhân chính trong việc giải quyết vấn đề, xác định các cơ hội và tìm ra các giải pháp để đạt được an toàn thực phẩm và tăng thu nhập. Colombia Dự luật 203/09 Thượng viện Đạo luật an ninh lương thực quốc gia Xây dựng khung pháp lý về NFS thiết lập cơ sở cho việc xây dựng chính sách NFS. Nó kết hợp với tư cách là một nguyên tắc của pháp luật mà Nhà nước sẽ phân phối, tôn trọng và bảo vệ một cách có hiệu quả quyền đối với thực phẩm. Honduras Nghị định số
25-2011
Đạo luật An ninh lương thực quốc gia
Thiết lập khung pháp lý để cấu trúc, hài hịa và phối hợp các hành động NFS góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng dân cư, ưu tiên các nhóm dễ bị tổn thương. Guatemala Nghị định 32- 2005 Hệ thống luật quốc gia về An ninh lương thực và dinh dưỡng
Công nhận quyền của tất cả người dân Guatemala được tiếp cận với thực phẩm đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng và xã hội của họ, do đó cần phải cải thiện điều kiện và khắc phục tình trạng mất an ninh lương thực và dinh dưỡng.
Nguồn: Gustavo Gordiloo, Obed Mensdez Jerónimo (2013). Food security and sovereignty (Base document for discussion). FAO, pp 15-16.
Tuy nhiên, có thể thấy rằng, các vấn đề chính sách về chủ quyền lương thực vẫn chưa bao hàm đủ các trụ cột của vấn đề này. Vấn đề an ninh lương thực, chủ quyền lương thực đôi khi được đồng nhất ở một số nội dung văn bản chính sách.