Một số kinh nghiệm cho Việt Nam

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam từ cách tiếp cận chuyển đổi sinh thái - xã hội: Phần 1 (Trang 142 - 143)

- Đồng thuận có thể đạt được dễ dàng hơn do cách tiếp cận giúp

5. Một số kinh nghiệm cho Việt Nam

Một là, cần tăng cường hỗ trợ thông tin theo hướng cung cấp cập nhật,

chính xác thơng tin về thị trường nông sản cho nông dân, đánh giá đúng mức tác động của việc gia nhập WTO đối với sản xuất nông nghiệp nói chung và từng ngành nói riêng.

Hai là, coi nông nghiệp là trọng tâm và tạo lập cơ sở pháp lý hỗ trợ

nông nghiệp. Coi trọng hỗ trợ nông nghiệp theo phương châm "cho nhiều, lấy ít, ni sống" và phù hợp với quy tắc của WTO; hỗ trợ cho việc phát triển công nghiệp chế biến, tạo đầu ra ổn định hơn cho ngành trồng trọt và chăn nuôi;

Ba là, hệ thống chính sách và quản lý liên quan tới nơng nghiệp cũng

cần có những thay đổi theo hướng thị trường, chuyển đổi cơ cấu sản xuất, xuất khẩu… đặc biệt ưu tiên phát triển các ngành có lợi thế so sánh. Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp và bảo đảm cho nông dân tiếp cận với đầu vào quan trọng như thủy lợi, điện, phân bón với chất lượng cao và giá thấp.

Bốn là, coi trọng cả thị trường trong và ngồi nước. Mục tiêu phát triển

nơng nghiệp là đa dạng hóa, an ninh lương thực, tăng sức cạnh tranh… Nhấn mạnh đến ưu thế của từng vùng. Dựa vào khoa học kỹ thuật để trăng trưởng nông nghiệp. Chú trọng hơn đến bảo vệ môi trường.

Năm là, tăng cường năng lực của các hiệp hội ngành hàng. Đây là đơn

vị tập hợp và tăng cường liên kết các doanh nghiệp kinh doanh nông sản nhằm gia tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế, tập trung sản xuất có quy mơ nhỏ lẻ khác nhau thành quy mô lớn hơn, tăng khả năng cạnh tranh của nông nghiệp Việt Nam.

Tài liệu tham khảo

[1] Chen, Fu, Wang, Liming and Davis, John (1999) ‘Land reform in rural China since the mid-1980s’, Food and Agriculture Organization, accessed 21 January 2008 at <http://www. fao.org/sd/LTdirect/LTan0031.htm>.

[2] Dự trữ ngoại hối của Trung Quốc cuối tháng 3 xấp xỉ 3,061 nghìn tỷ USD, giảm hơn 46 tỷ USD, http://finance.sina.com.cn/roll/2020-04-07/doc- iimxyqwa5544829.shtml, ngày 7-4-2020.

[3] Gale, Fred, Lohmar, Bryan and Tuan, Francis (2005) ‘China’s new farm subsidies’, Elec- tronic outlook report from the Economic Research Service, United States Department of Agriculture, accessed 15 November 2006 at <http://www.ers.usda.gov/publications/ WRS0501/WRS0501.pdf>.

[4] Lohmar, Bryan (2002) ‘Market reforms and policy initiatives: rapid growth and food secu- rity in China’, Food Security Assessment GFA-13, Economic Research Service, US Department of Agriculture, Washington DC.

[5] Lý Quốc Tường: Phân tích mức độ bảo đảm an ninh lương thực quốc gia và năng lực sản xuất ngũ cốc năm 2020 của Trung Quốc, Tạp chí Kinh tế nông thôn Trung Quốc, số 9-2018.

[6] Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp đã cho vay 22,67 tỷ NDT để hỗ trợ canh tác vụ Xuân, http://finance.eastmoney.com/a/202003201426614461.html, ngày 20-3-2020.

[7] Sicular, Terry (1988) ‘Plan and market in China’s agricultural commerce’, Journal of Political Economy 96 (2): 283–307.

[8] Tháng 4-2020 chỉ số CPI quốc gia tăng 3,3% so với cùng kỳ, http://economy.caijing.com.cn/20200512/4663866.shtml, ngày 12-5-2020

[9] Toàn văn Sách trắng An ninh lương thực Trung Quốc http://www.scio.gov.cn/zfbps/32832/Document/1666192/1666192.htm,ngày 14- 10-2019.

[10] USDA (United States Department of Agriculture) (2001) ‘China’s grain policy at a cross- roads’, Agricultural Outlook, Economic Research Service, USDA, Washington DC, September, accessed 5 January 2008 at <http://www.ers.usda.gov/publications/ AgOutlook/sep2001/ao284f.pdf>.

[11] Vũ Thị Phương Dung, An ninh lương thực của Trung Quốc trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19, Tạp chí Cộng sản.

[12] Zhou, Zhang-Yue and Wan, Guanghua (2006) ‘The public distribution systems of foodgrains and implications for food security: a comparison of the experiences of India and China’, Research Paper No. 2006/98, United Nations University (UNU) and World Institute for Development Economics Research (WIDER), Helsinki.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam từ cách tiếp cận chuyển đổi sinh thái - xã hội: Phần 1 (Trang 142 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)