(Common Agricultural Policy). Các biện pháp hỗ trợ trong quỹ phát triển nông thôn của châu Âu (ngân sách 90 tỷ Euros cho chương trình 2021-2027 tới) đã chi trả từ những năm 2000 hàng trăm tỷ để hỗ trợ nông dân và giúp họ đi theo định hướng nông nghiệp thân thiện môi trường.
2
Là một mơ hình theo đuổi song song việc đảm bảo an ninh lương thực và sinh kế cho người dân, nhưng mặt khác duy trì lượng CO2 bằng cách chỉ sử dụng các nguồn carbon có sẵn trên mặt đất thay vì lấy nguồn dưới lịng đất để đưa vào khí quyển.
cũng là một rào cản lớn với niềm tin người dân. Nhưng cũng cần thấy thật ra hỗ trợ không phải là “cho khơng” người nơng dân tiền, mà chính là đầu tư để thơng qua nơng nghiệp tiếp tục duy trì các hàng hóa dịch vụ cơng ích như điều hịa khí hậu, bảo vệ hệ sinh thái. Cần coi nó như là một hợp đồng mà nhà nước chỉ là người trung gian đảm bảo, thông qua việc tái phân bổ các nguồn lực tài chính.
Việc chuyển đổi hệ thống nơng nghiệp hiện giờ vẫn cịn là một lựa chọn của chúng ta. Nhưng biến đổi khí hậu thì vẫn diễn ra, đặc biệt là nếu chúng ta khơng làm gì. Cần phải có dũng cảm lựa chọn trước khi biến đổi khí hậu trở nên khốc liệt, và không cho chúng ta còn cơ hội được lựa chọn theo mong muốn trong 30 năm tới.
4. Kết luận
Nông nghiệp Việt Nam đang đứng trước thách thức kép : đảm bảo an ninh lương thực và phát triển bền vững. Chúng ta đã theo đuổi cách mạng Xanh, đưa khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp và đạt được nhiều thành tựu, trong đó có việc đảm bảo An ninh lương thực cho hơn 90 triệu người. Một khi An ninh lương thực đã ổn định, cần nhận thấy lâu dài rằng mơ hình này khơng bền vững vì nơng nghiệp cũng gây nhiều ảnh hưởng có hại lên mơi trường, trong đó có việc phát tán khí thải nhà kính làm trái đất nóng lên, và sau đó chính nơng nghiệp lại là nạn nhân của biến đổi khí hậu. Chuyển đổi hệ thống và đi theo một mơ hình mới bền vững hơn là vô cùng cần thiết. Để làm được điều này, cần phải rời khỏi logic tăng trưởng duy nhất dựa trên GDP. Nhà nước và xã hội cần phải tăng hỗ trợ cho người nông dân, làm giảm sức ép sinh kế, cho phép họ có một nguồn lực tối thiểu để tiến hành chuyển đổi. Phải chấp nhận mất nhiều tiền, và coi đây là một khoản đầu tư có ích trên cơ sở một hợp đồng mà cả nông dân lẫn xã hội đều được hưởng lợi.
Ngồi ra, việc nhìn nhận những khiếm khuyết của thị trường nông thực phẩm cho thấy, mơ hình doanh nghiệp - thị trường là có ích những cũng có những hạn chế. Trong một mơ hình mới, khơng thể trơng chờ duy nhất vào các doanh nghiệp để cứu nơng nghiệp. Cần khuyến khích vai trờ của xã hội dân sự trong việc đồng hành cùng nơng nghiệp. Vai trị của các tổ chức xã hội cần được cho phép, để họ chung tay cùng với nhà nước đi tìm lời giải cho bài toán.
Tài liệu tham khảo
[1] Brundland report, 1987, Report of the World Commission on Environment and Development: Our Common Future. United Nation. 247 pages.
[2] Carson Rachel, 1962, Silent spring, Houghton Mifflin Company Publisher [3] Davis, J. H., and Goldberg, R. A., 1957. A concept of Agribusiness
(Division o). Harvard University.
[4] FAO, UNDP and UNEP. 2021. A multi-billion-dollar opportunity – repurposing agricultural support to transform food systems. Rome, FAO. https://doi.org/10.4060/cb6562en
[5] HLPE, 2017. Nutrition and Food Systems. In A report by The High Level
Panel of Experts on Food Security and Nutrition of the Committee on World Food Security. Rome.
[6] Inger, R., Gregory, R., Duffy, J. P., Stott, I., Voříšek, P., & Gaston, K. J., 2015. Common European birds are declining rapidly while less abundant species’ numbers are rising. Ecology Letters, Vol.18, Issue 1. pp 18-36 https://doi.org/10.1111/ele.12387.996. LES TROIS ÂGES DE L’ALIMENTAIRE.
Agroalimentaria.
[7] Myers, John. Peterson., Michael N. Antoniou, Bruce Blumberg, Lynn Carroll, Theo Colborn, Lorne G. Everett, Michael Hansen, Philip J. Landrigan, Bruce P. Lanphear, Robin Mesnage, Laura N. Vandenberg, Frederick S. vom Saal, Wade V. Welshons , Charles M. Benbrook, 2016. Concerns over use of glyphosate-based herbicides and risks associated with exposures: A consensus statement. Environmental Health: A Global Access Science Source.15, article
No.10, https://doi.org/10.1186/s12940-016-0117-0.
[8] Phạm Hải Vũ và Đào Thế Anh, 2020, Hệ thống thực phẩm, khái niệm, mục đích và triển vọng ứng dụng, Tạp chí khoa học nơng nghiệp và công nghệ. Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam.
[9] United Nation, 2015, Transforming our world: the 2030 Agenda for Sustainable Development. UN document A/RZS/70/1.
[10] Weber Christopher., and Scott Matthews. 2008. “Quantifying the Global and Distri-butional Aspects of American Household Carbon Footprint.”Ecological Economics 66, nos. 2-3: 379-91.