Nhận biết được các yêu cầu, mục đích của bài.

Một phần của tài liệu KHBD văn 6 KNTT với CS (bản chuẩn) đỗ hợp (Trang 36 - 40)

- HS biết nói to, rõ ràng, nội dung trải nghiệm hợp lí

b. Nội dung:

- Hs đọc SGK, thực hiện các nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, phiếu học tập, sản phẩm đã chuẩn bị. d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

*Chuyển giao nhiệm vụ

- GV nêu rõ u cầu: HS xác định mục đích nói,

KHBD môn Ngữ Văn Năm học 2021- 2022

bám sát mục đích nói và đối tượng nghe. - GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung nói.

- GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm, góp ý cho nhau về nội dung, cách nói.

- Hs nhận nhiệm vụ theo nhóm, cá nhân *Thực hiện nhiệm vụ

- Hs lần lượt thực hiện các nhiệm vụ theo nhóm, cá nhân

- Hs nhận nhiệm vụ, thảo luận thống nhất ý kiến và cử đại diện báo cáo trước lớp.

*Báo cáo kết quả

- Hs đại diện nhóm báo cáo kết quả chuẩn bị bài của nhóm mình

- Gv tổ chức cho Hs nhận xét, góp ý phần thực hiện của nhóm và cá nhân

*Kết luận

- GV nhận xét, đánh giá phần chuẩn bị, trình bày và góp ý của các nhóm, các cá nhân, cho điểm hs. GV kết luận, bổ sung, chuyển ý.

* Chuyển giao nhiệm vụ

- GV gọi 1 số HS trình bày trước lớp, các HS cịn lại thực hiện hoạt động nhóm: theo dõi, nhận xét, đánh giá điền vào phiếu;

- HS lập dàn ý cho bài viết theo gợi ý;

*Thực hiện nhiệm vụ

- Hs tập nói

*Báo cáo kết quả

- Đại diện hs báo cáo trước lớp

- Hs nhóm khác nhận xét, bổ sung và phản biện

*Kết luận

- Gv nhận xét, đánh giá hoạt động của Hs - Gv chốt và cho điểm (nếu có)

2. Trình bày bài nói

• - u cầu nói:

• + Nói đúng mục đích (kể lại một trải nghiệm).

• + Nội dung nói có mở đầu, có kết thúc hợp lí.

• + Nói to, rõ ràng, truyền cảm. + Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt… phù hợp.

3. Trao đổi về bài nói

3. Hoạt động 3: Luyện tập

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức bài học

b. Nội dung: Bài tập 1: Đóng vai nhân vật Dế Mèn, kể lại câu chuyện. c. Sản phẩm: Câu trả lời của Hs.

d. Tổ chức hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ

Bài tập 1: Đóng vai nhân vật Dế Mèn, kể lại câu chuyện.

*Thực hiện nhiệm vụ

KHBD môn Ngữ Văn Năm học 2021- 2022

- GV hướng dẫn HS: liệt kê các sự việc, đóng vai nhân vật xưng “tơi”.

*Báo cáo kết quả

- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.

- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần). *Kết luận

- Gv nhận xét, cho điểm.

4. Hoạt động 4: Vận dụng

a. Mục tiêu: Phát triển năng lực viết đoạn văn cảm nhận của học sinh. b. Nội dung: Viết đoạn văn kể về trải nghiệm của bản thân em.

c. Sản phẩm: Bài làm của hs

d. Tổ chức hoạt động

*Chuyển giao nhiệm vụ:

Hãy kể thêm về một trải nghiệm của bản thân em

*Thực hiện nhiệm vụ

- Hs hoạt động cá nhân thực hiện nhiệm vụ GV giao khi về nhà. *Báo cáo kết quả

- Bài viết của Hs

*Kết luận

- GV chốt vào buổi học sau.

*Hướng dẫn về nhà

IV. PHỤ LỤC, ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG

PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍNhóm:………. Nhóm:……….

Tiêu chí Mức độ

Chưa đạt Đạt Tốt

1. Chọn được câu chuyện hay, có ý nghĩa

Chưa có chuyện để kể.

Có chuyện để kể nhưng chưa hay.

Câu chuyện hay và ấn tượng.

2. Nội dung câu chuyện phong phú, hấp dẫn

ND sơ sài, chưa có đủ chi tiết để người nghe hiểu câu chuyện.

Có đủ chi tiết để hiểu người nghe hiểu được nội

dung câu

chuyện.

Nội dung câu chuyện phong phú và hấp dẫn. 3. Nói to, rõ ràng, truyền cảm. Nói nhỏ, khó nghe; nói lắp, ngập ngừng… Nói to nhưng đôi chỗ lặp lại hoặc ngập ngừng 1 vài câu.

Nói to, truyền cảm, hầu như không lặp lại hoặc ngập ngừng. 4. Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ phù hợp. Điệu bộ thiếu tự tin, mắt chưa nhìn vào người nghe; nét mặt chưa biểu cảm Điệu bộ tự tin, mắt nhìn vào người nghe; nét mặt biểu cảm phù hợp với nội Điệu bộ rất tự tin, mắt nhìn vào người nghe; nét mặt sinh động.

KHBD môn Ngữ Văn Năm học 2021- 2022 hoặc biểu cảm không phù hợp. dung câu chuyện. 5. Mở đầu và kết thúc hợp lí

Khơng chào hỏi/ và khơng có lời kết thúc bài nói.

Có chào hỏi/ và có lời kết thúc bài nói.

Chào hỏi/ và kết thúc bài nói một cách hấp dẫn. TỔNG ĐIỂM: ………………../10 điểm

KHBD môn Ngữ Văn Năm học 2021- 2022

25/09/2021 02/10/2021 6A 3

CỦNG CỐ MỞ RỘNGTHỰC HÀNH ĐỌC THỰC HÀNH ĐỌC ( Thời gian thực hiện: 1 tiết) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS trình bày, trao đổi kết quả đọc mở rộng ngay tại lớp. HS biết vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kỹ năng được học trong bài 1. Tôi và các bạn, bài 2. Gõ cửa trái tim, và bài 3. Yêu thương và chia sẻ để tự đọc VB mới có đặc điểm thể loại và nội dung gần gũi với các VB vừa học;

- HS nêu được nội dung cơ bản của VB vừa đọc; trình bày được một số yếu tố của truyện (cốt truyện, nhân vật, ngôi kể, lời người kể chuyện, lời nhân vật), phân tích được một số đặc điểm của nhân vật; nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, yếu tố tự sự và miêu tả, v.v...

2. Năng lực

a.Năng lực chung:

- Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vấn đề, tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v…

b.Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực đọc to rõ ràng truyền cảm.

- Năng lực cảm nhận được cái hay cái đẹp của các tác phẩm và liên hệ.

3. Phẩm chất

- Những phẩm chất được gợi ra từ nội dung của VB đọc; - Ý thức tự giác, tích cực của HS.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Kế hoạch bài dạy - Sách giáo khoa

- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ

- Hệ thống câu hỏi, dự kiến các tình huống xảy ra.

Một phần của tài liệu KHBD văn 6 KNTT với CS (bản chuẩn) đỗ hợp (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(194 trang)
w