- HS trình bày bài làm của mình Bài tập 1 SGK trang 99 –
TIẾT 52 :TẬP LÀM MỘT BÀI THƠ LỤC BÁT I MỤC TIÊU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết được yêu cầu của một bài thơ lục bát.
- HS hiểu đặc điểm của thơ lục bát: Gieo vần, cách ngắt nhịp, số chữ… - HS tập làm một bài thơ lục bát.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực chuyên biệt
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân. - Cảm nhận được cái hay cái đẹp của thơ lục bát.
3. Phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Kế hoạch bài dạy
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- SGK, SBT Ngữ văn 6 tập một, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài,
vở ghi, v.v…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Hoạt động 1: Mở đầu 1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình.
b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn, yêu cầu HS trả lời: Qua những bài ca dao và thơ làm theo
thể lục bát được học trong bài, em đã nắm được những đặc điểm cơ bản của thể thơ này. Em hãy chia sẻ hiểu biết của mình.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ về đặc điểm của thể thơ lục bát. - Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới:
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mớia. Mục tiêu: a. Mục tiêu:
- Nhận biết được các yêu cầu đối với bài tập làm thơ lục bát. - Nắm được cách làm một bài thơ lục bát.
KHBD môn Ngữ Văn Năm học 2021- 2022
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS: Theo em, yêu cầu