I. Cụm danh từ
TIẾT 33, 34: ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ( Thời gian thực hiện: 2 tiết)
( Thời gian thực hiện: 2 tiết)
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức 1. Kiến thức
- Nhận biết được các chủ đề đọc hiểu, thể loại, phương thức biểu đạt, ngôi kể của đoạn trích/văn bản.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của đoạn trích, tác dụng của biện pháp tu từ có trong đoạn trích/văn bản.
- Vận dụng làm bài tập làm văn. 2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực tổng hợp, phân tích, so sánh, vận dụng làm bài tập.
3. Phẩm chất
- Có ý thức tự giác vận dụng kiến thức làm bài ôn tập. - Chăm chỉ ôn tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Kế hoạch bài dạy - Sách giáo khoa
- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ
- Hệ thống câu hỏi, dự kiến các tình huống xảy ra.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Hoạt động 1: Mở đầu 1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hào hứng cho HS.
b. Nội dung: HS lắng nghe và nêu ý kiến của bản thân. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức hoạt động:
- Gv giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a. Mục tiêu: Hs có được những hiểu biết về thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung,
ý nghĩa của đoạn trích/văn bản. Trình bày được các bước làm bài văn tự sự.
b. Nội dung: Hs ôn tập theo hướng dẫn của giáo viên, thực hiện nhiệm vụ học tập. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, phiếu học tập, sản phẩm đã chuẩn bị.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
*Chuyển giao nhiệm vụ - Gv giao nhiệm vụ cho Hs:
I.Lí thuyết II.Ơn tập
KHBD môn Ngữ Văn Năm học 2021- 2022
+ GV yêu cầu học sinh hệ thống kiến thức về phần tập làm văn đã học.
- Hs nhận nhiệm vụ *Thực hiện nhiệm vụ
- Hs lần lượt thực hiện các nhiệm vụ theo nhóm, cá nhân
- Hs nhận nhiệm vụ, thảo luận thống nhất ý kiến và cử đại diện báo cáo trước lớp.
- Trình bày cách đọc và đọc các câu tục ngữ-> hs khác nhận xét bổ sung
*Báo cáo kết quả
- Hs đại diện nhóm 1 báo cáo kết quả chuẩn bị bài của nhóm mình
- Gv tổ chức cho Hs nhận xét, góp ý phần thực hiện của nhóm 1 và cá nhân
*Kết luận
- GV nhận xét, đánh giá phần chuẩn bị, trình bày và góp ý của các nhóm, các cá nhân, cho điểm hs. GV kết luận, bổ sung, chuyển ý.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức bài học b. Nội dung: Hs làm được các đề ôn tập. c. Sản phẩm: Câu trả lời của Hs.
d. Tổ chức hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv tổ chức cho Hs làm đề ôn tập.
Phần I: Đọc –hiểu văn bản nghệ thuật: 5đ Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Mấy ngày mẹ về quê Là mấy ngày bão nổi Con đường mẹ đi về Cơn mưa dài chặn lối. Hai chiếc giường ướt một Ba bố con nằm chung Vẫn thấy trống phía trong Nằm ấm mà thao thức Nghĩ giờ này ở quê
Mẹ cũng không ngủ được Thương bố con vụng về Củi mùn thì lại ướt.
Nhưng chị vẫn hái lá Cho thỏ mẹ, thỏ con Em thì chăm đàn ngan Sáng lại chiều no bữa. Bố đội nón đi chợ Mua cá về nấu chua … Thế rồi cơn bão qua Bầu trời xanh trở lại Mẹ về như nắng mới Sáng ấm cả gian nhà.
(Mẹ vắng nhà ngày bão – Đặng Hiển)
KHBD môn Ngữ Văn Năm học 2021- 2022
chính của bài thơ?
Câu 2 (1 điểm): Nội dung của bài thơ trên là gì?
Câu 3 (2 điểm): Hãy chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong
hai câu thơ:
Mẹ về như nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà.
Câu 4 (1 điểm): Qua nội dung bài thơ trên, em rút ra bài học gì cho bản thân? Phần II: Viết
Câu 5 (5,0 điểm): Kể một trải nghiệm đáng nhớ của em. *Thực hiện nhiệm vụ
- Hs hoạt động cá nhân làm đề ôn tập.
*Báo cáo kết quả
- Hs lên bảng chữa bài. - Dự kiến sản phẩm
Câu Nội dung Điểm
1 - Thể thơ : 5 chữ, PTBĐ chính : Tự sự 1.0đ
2 - Nội dung : Bài thơ kể câu chuyện mẹ vắng nhà trong những ngày bão, ba bố con tự chăm lo việc nhà và niềm vui khi mẹ trở về.
1.0đ
3 - Biện pháp tu từ : so sánh (Mẹ về như nắng mới) - Tác dụng :
+ Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, làm cho bài thơ hay hơn, hấp dẫn hơn.
+ Nhấn mạnh làm nổi bật hơi ấm, tình u thương của mẹ. Khẳng định vai trị của người mẹ trong cuộc sống của con. + Cho thấy niềm vui khi mẹ về, tình cảm u q kính trọng của con đối với mẹ.
0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 4 - Nhận thức : Em nhận thức được sâu sắc tình cảm gia đình đặc
biệt là tình mẫu tử là một tình cảm cao quý, thiêng liêng nhất cần trân trọng.
- Hành động :
+ Con cái cần phải biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ mình ;
+ Phải biết yêu thương gắn bó với mọi người trong gia đình, khơng được làm những việc trái đạo đức cho mẹ buồn lòng. + Ra sức học tập rèn luyện ….
0,25
0,25 0,25 0,25 5 1. Yêu cầu về hình thức, kỹ năng:
- Tạo lập bài văn tự sự có bố cục 3 phần rõ ràng.
- Diễn đạt lưu lốt, đúng văn phạm, khơng sai chính tả, trình bày và chữ viết đẹp.
0,5đ