Giới thiệu chung về trải nghiệm: thời gian, không gian, nhân

Một phần của tài liệu KHBD văn 6 KNTT với CS (bản chuẩn) đỗ hợp (Trang 90 - 95)

vật trong cuộc trải nghiệm.

- Kể lại các sự việc đã xảy ra trong trải nghiệm theo một trình tự hợp lí:

+ Trải nghiệm đó bắt đầu như thế nào?

+ Sau đó, những điều gì đã xảy ra? Có gì đó đặc biệt khác với mọi ngày dẫn đến việc em có một trải nghiệm khó qn?

+ Em đã làm gì để giải quyết tình huống đó? + Kết quả của trải nghiệm đó là gì? (mặt tốt/ xấu)

+ Trải nghiệm đó đã tác động đến em và mọi người xung quanh như thế nào?

+ Em có những suy nghĩ gì sau khi câu chuyện đó xảy ra?

c. Kết bài

- Nêu những ý nghĩa của trải nghiệm đó đối với bản thân em: + Em cảm nhận như thế nào về trải nghiệm đó? (quan trọng, khó quên…)

Trải nghiệm đó giúp em thay đổi bản thân như thế nào?

0,5đ 3,0đ 0,5đ *Kết luận - Gv nhận xét, cho điểm. 4. Hoạt động 4: Vận dụng

a. Mục tiêu: Phát triển năng lực viết đoạn văn cảm nhận của học sinh. b. Nội dung: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em. c. Sản phẩm: Bài làm của hs

d. Tổ chức hoạt động

*Chuyển giao nhiệm vụ:

- Gv y/c hs viết bài văn.

( Nếu trên lớp chưa xong thì hồn thành ở nhà.)

*Thực hiện nhiệm vụ

- Hs hoạt động cá nhân thực hiện nhiệm vụ GV giao *Báo cáo kết quả

- Bài viết của Hs

*Kết luận

- GV chốt

* Hướng dẫn về nhà: Soạn bài: Gió lạnh đầu mùa

IV. PHỤ LỤC, ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG

KHBD môn Ngữ Văn Năm học 2021- 2022

25/10/2021 4 /11/2021 6A 1, 2 Chiều

TIẾT 33, 34: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I( Thời gian thực hiện: 2 tiết) ( Thời gian thực hiện: 2 tiết)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Nhận biết được thể loại của văn bản.

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của đoạn trích, Hiệu quả của biện pháp tu từ có trong đoạn trích/văn bản.

- Vận dụng làm bài tập làm văn. 2. Năng lực

a. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

b. Năng lực riêng biệt

- Năng lực tổng hợp, phân tích, so sánh, vận dụng làm bài tập.

3. Phẩm chất

- Có ý thức tự giác vận dụng kiến thức làm bài kiểm tra. - Chăm chỉ, trung thực,tự giác làm bài kiểm tra.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Đề kiểm tra

Phần I: Đọc –hiểu văn bản nghệ thuật: 5,0đ Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

Mẹ ốm

Mọi hơm mẹ thích vui chơi Hơm nay mẹ chẳng nói cười được đâu

Lá trầu khơ giữa cơi trầu

Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay. Cánh màn khép lỏng cả ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa

Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan.

Khắp người đau buốt, nóng ran Mẹ ơi! Cơ bác xóm làng đến thăm

Người cho trứng, người cho cam Và anh y sĩ đã mang thuốc vào.

Sáng nay trời đổ mưa rào

KHBD môn Ngữ Văn Năm học 2021- 2022

Cả đời đi gió đi sương Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi.

Mẹ vui con có quản gì

Ngâm thơ kể chuyện, rồi thì múa ca Rồi con diễn kịch giữa nhà Một mình con sắm cả ba vai chèo.

Vì con, mẹ khổ đủ điều

Quanh đơi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn Con mong mẹ khoẻ dần dần Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say.

Rồi ra đọc sách, cấy cày

Mẹ là đất nước, tháng ngày của con...

(Trần Đăng Khoa- Tập thơ “ Góc sân và khoảng trời”1968) Câu 1 (1,0 điểm): Bài thơ trên được làm theo thể thơ nào?

Câu 2 (1,0 điểm): Nội dung của bài thơ trên là gì?

Câu 3 (2,0 điểm): Hiệu quả của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong hai câu

thơ.

Rồi ra đọc sách, cấy cày

Mẹ là đất nước, tháng ngày của con...

Câu 4 (1,0 điểm): Thông điệp mà em tâm đắc nhất qua bài thơ trên là gì? Nêu lí do

vì sao em chọn thơng điệp đó?

Phần II: Viết ( 5,0 điểm)

Câu 5 (5,0 điểm): Kể một trải nghiệm vui hoặc buồn,tiếc nuối của em.

Câu Nội dung Điểm

1 - Thể thơ : Lục bát 1.0đ

2 - Nội dung : Ca ngợi tình yêu thương và sự biết ơn , trân trọng của người con dành cho mẹ

1.0đ 3 - Biện pháp tu từ : so sánh (Mẹ là đất nước tháng ngày của con)

- Tác dụng :

+ Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, làm cho bài thơ hay hơn, hấp dẫn hơn.

+ Nhấn mạnh làm nổi bật tình yêu thương trân trọng , lòng biết ơn của con dành cho mẹ .

+ Ca ngợi tình yêu thương trân trọng mẹ của tác giả làm tất cả để mẹ vui lịng. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 4 - Thơng điệp : 0,25

KHBD môn Ngữ Văn Năm học 2021- 2022

- Em nhận thức được sâu sắc tình cảm yêu thương trân trọng mẹ của mình.

- Sự lo lắng quan tâm chăm sóc mẹ của người con. Con yêu mẹ rất nhiều.

- Trách nhiệm của con cái phải hiếu thảo với cha mẹ - Lí do :

+ Vì mẹ là người sinh ra và ni dưỡng ta lớn khơn.

+ Vì mẹ là người tần tảo sớm hơm hi sinh vì con rất nhiều.

0,25 0,25 0,25

5 1. Yêu cầu về hình thức, kỹ năng:

- Tạo lập bài văn tự sự có bố cục 3 phần rõ ràng.

- Diễn đạt lưu lốt, đúng văn phạm, khơng sai chính tả, trình bày và chữ viết đẹp.

0,5đ

2. Yêu cầu về nội dung kiến thức:a. Mở bài a. Mở bài

- Giới thiệu về trải nghiệm khiến em nhớ mãi + Trải nghiệm ấy diễn ra đã bao lâu rồi? + Đó là một trải nghiệm vui hay buồn?

b. Thân bài

- Giới thiệu chung về trải nghiệm: thời gian, không gian, nhân

vật trong cuộc trải nghiệm.

- Kể lại các sự việc đã xảy ra trong trải nghiệm theo một trình tự hợp lí:

+ Trải nghiệm đó bắt đầu như thế nào?

+ Sau đó, những điều gì đã xảy ra? Có gì đó đặc biệt khác với mọi ngày dẫn đến việc em có một trải nghiệm khó quên?

+ Em đã làm gì để giải quyết tình huống đó? + Kết quả của trải nghiệm đó là gì? (mặt tốt/ xấu)

+ Trải nghiệm đó đã tác động đến em và mọi người xung quanh như thế nào?

+ Em có những suy nghĩ gì sau khi câu chuyện đó xảy ra?

c. Kết bài

- Nêu những ý nghĩa của trải nghiệm đó đối với bản thân em: + Em cảm nhận như thế nào về trải nghiệm đó? (quan trọng, khó quên…)

Trải nghiệm đó giúp em thay đổi bản thân như thế nào?

0,5đ

0,5đ

3,0đ

0,5đ

*Thu bài

* Hướng dẫn về nhà: Soạn bài: Gió lạnh đầu mùa

IV. PHỤ LỤC, ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG

KHBD môn Ngữ Văn Năm học 2021- 2022

Ngày soạn

02/11/2021 06 /11/2021 6A 2, 3

TIẾT 37, 38: VĂN BẢN – GIÓ LẠNH ĐẦU MÙA( Thời gian thực hiện: 2 tiết) ( Thời gian thực hiện: 2 tiết)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Nhận biết được ngôi kể, phương thức biểu đạt... của văn bản. - Hiểu được nội dung, ý nghĩa, nét nghệ thuật đặc sắc của văn bản. - Vận dụng làm đề đọc hiểu.

2. Năng lực

a. Các năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề - Tự chủ và tự học

- Giao tiếp và hợp tác

b. Các năng lực chuyên biệt

- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, tạo lập văn bản.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: tự giác học tập

- Nhân ái: nhận thức được ý nghĩa của tình yêu thương; biết quan tâm, chia sẻ với mọi người.

- Trách nhiệm: có trách nhiệm trong việc học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Kế hoạch bài dạy - Sách giáo khoa

- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ

- Hệ thống câu hỏi, dự kiến các tình huống xảy ra.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Hoạt động 1: Mở đầu 1. Hoạt động 1: Mở đầu

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hào hứng cho HS.

b. Nội dung: HS lắng nghe và nêu ý kiến của bản thân. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức hoạt động:

- GV đặt câu hỏi gợi dẫn, yêu cầu HS trả lời:

+ Em đã từng trải qua mùa đông chưa? Khi nhắc đến mùa đơng, em nghĩ ngay tới điều gì? Mùa đơng có gì khác so với các mùa cịn lại? Vào mùa đơng, em thường làm gì để giữ cho cơ thể ấm và khỏe mạnh?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân. - Gv dẫn vào bài.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

a. Mục tiêu: Hs có được những hiểu biết về tác giả, nội dung và nghệ thuật của văn

bản.

b. Nội dung:

KHBD môn Ngữ Văn Năm học 2021- 2022

- Đánh giá, tổng kết những nét đặc sắc về giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, phiếu học tập, sản phẩm đã chuẩn bị. d. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm

Gv hướng dẫn Hs cách đọc văn bản. Gv đọc mẫu.

Gọi hs đọc văn bản.

*Chuyển giao nhiệm vụ

Một phần của tài liệu KHBD văn 6 KNTT với CS (bản chuẩn) đỗ hợp (Trang 90 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(194 trang)
w