Giới thiệu chung về trải nghiệm: thời gian, không gian, nhân vật trong

Một phần của tài liệu KHBD văn 6 KNTT với CS (bản chuẩn) đỗ hợp (Trang 157 - 160)

cuộc trải nghiệm.

- Kể lại các sự việc đã xảy ra trong trải nghiệm theo một trình tự hợp lí: + Trải nghiệm đó bắt đầu như thế nào?

KHBD môn Ngữ Văn Năm học 2021- 2022

+ Thời gian bắt đầu, quá trình đi, cảnh vật ra sao? Tâm trạng của em và mọi người?

+ Đến nơi em được tham quan , thưởng thức điều gì? + Kết quả của trải nghiệm đó là gì? (mặt tốt/ xấu)

+ Trải nghiệm đó đã tác động đến em và mọi người xung quanh như thế nào?

+ Em có những suy nghĩ gì sau chuyến đi đó?

c. Kết bài

- Nêu những ý nghĩa của trải nghiệm đó đối với bản thân em:

+ Em cảm nhận như thế nào về trải nghiệm đó? (quan trọng, khó quên…)

*Kết luận

- Gv nhận xét, cho điểm.

4. Hoạt động 4: Vận dụng

a. Mục tiêu: Phát triển năng lực viết đoạn văn cảm nhận của học sinh. b. Nội dung: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em. c. Sản phẩm: Bài làm của hs

d. Tổ chức hoạt động

*Chuyển giao nhiệm vụ:

- Gv y/c hs viết bài văn.

( Nếu trên lớp chưa xong thì hồn thành ở nhà.)

*Thực hiện nhiệm vụ

- Hs hoạt động cá nhân thực hiện nhiệm vụ GV giao *Báo cáo kết quả

- Bài viết của Hs

*Kết luận

- GV chốt

* Hướng dẫn về nhà: Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra

IV. PHỤ LỤC, ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG

KHBD môn Ngữ Văn Năm học 2021- 2022

07/12/2021 14/12/2021 6A 1, 2 Chiều

TIẾT 59,60: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nhận biết được thể loại của văn bản.

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của đoạn trích, Hiệu quả của biện pháp tu từ có trong đoạn trích/văn bản.

- Vận dụng làm bài tập làm văn. 2. Năng lực

a. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

b. Năng lực riêng biệt

- Năng lực tổng hợp, phân tích, so sánh, vận dụng làm bài tập.

3. Phẩm chất

- Có ý thức tự giác vận dụng kiến thức làm bài kiểm tra. - Chăm chỉ, trung thực,tự giác làm bài kiểm tra.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Đề kiểm tra

Phần I: Đọc –hiểu văn bản nghệ thuật: 5đ Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

Việt Nam đất nước ta ơi

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau

Mặt người vất vả in sâu

Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn Đất nghèo ni những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên

Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa

Việt Nam đất nắng chan hồ Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh

Mắt đen cơ gái long lanh Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung

Đất trăm nghề của trăm vùng Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem

Tay người như có phép tiên Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ

(Trích bài thơ “Việt Nam quê hương ta” – Nguyễn Đình Thi)

Câu 1 (1 điểm): Thể loại của bài thơ là gì?Xác định phương thức biểu đạt chính của

bài thơ trên?

Câu 2 (1 điểm): Nội dung của bài thơ trên là gì?

Câu 3 (2 điểm): Hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ:

Tay người như có phép tiên Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ

Câu 4 (1 điểm): Qua nội dung bài thơ trên, em rút ra những bài học gì cho bản thân? Phần II: Viết

KHBD môn Ngữ Văn Năm học 2021- 2022

diêm” thơng qua đoạn văn về hồn cảnh của cơ bé bán diêm trong tác phẩm cùng tên của nhà văn An- Đec- Xen

(Đêm giao thừa, trời rét mướt. một cô bé bán diêm nhà nghèo, mồ côi mẹ, đầu trần, chân đi đất, bụng đói, đang dị dẫm trong bóng tối. Suốt cả ngày em không bán được bao diêm nào...)

Cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn và trong phố sực nức mùi ngỗng quay. Chả là đêm giao thừa mà! Em tưởng nhớ lại năm xưa, khi bà nội hiền hậu của em cịn sống, em cũng được đón giao thừa ở nhà. Nhưng Thần Chết đã đến cướp bà em đi mất, gia sản tiêu tán, và gia đình em đã phải lìa ngơi nhà xinh xắn có dây trường xuân bao quanh, nơi em đã sống những ngày đầm ấm, để đến chui rúc trong một xó tối tăm, ln ln nghe những lời mắng nhiếc chửi rủa.

Em ngồi nép trong một góc tường, giữa hai ngơi nhà, một cái xây lùi vào vào chút ít.

Em thu đôi chân vào người, nhưng mỗi lúc em càng thấy rét buốt hơn.

Tuy nhiên, em không thể nào về nhà nếu khơng bán được ít bao diêm, hay khơng ai bố thí cho một đồng xu nào đem về; nhất định là cha em sẽ đánh em.

Vả lại ở nhà cũng rét thế thôi. Cha con em ở trên gác sát mái nhà, và mặc dầu đã nhét giẻ rách vào các kẽ hở lớn trên vách, gió vẫn thổi rít vào trong nhà. Lúc này đôi bàn tay em đã cứng đờ ra.

(Trích : Cơ bé bán diêm - An-Đéc-Xen)

Một phần của tài liệu KHBD văn 6 KNTT với CS (bản chuẩn) đỗ hợp (Trang 157 - 160)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(194 trang)
w