Giới thiệu chung về trải nghiệm: thời gian, không gian,

Một phần của tài liệu KHBD văn 6 KNTT với CS (bản chuẩn) đỗ hợp (Trang 115 - 118)

nhân vật trong cuộc trải nghiệm.

- Kể lại các sự việc đã xảy ra trong trải nghiệm theo một trình tự hợp lí:

+ Trải nghiệm đó bắt đầu như thế nào?

+ Sau đó, những điều gì đã xảy ra? Có gì đó đặc biệt khác với mọi ngày dẫn đến việc em có một trải nghiệm khó qn? + Em đã làm gì để giải quyết tình huống đó?

+ Kết quả của trải nghiệm đó là gì? (mặt tốt/ xấu)

+ Trải nghiệm đó đã tác động đến em và mọi người xung

0,5đ

KHBD môn Ngữ Văn Năm học 2021- 2022

quanh như thế nào?

+ Em có những suy nghĩ gì sau khi câu chuyện đó xảy ra?

c. Kết bài

- Nêu những ý nghĩa của trải nghiệm đó đối với bản thân em: + Em cảm nhận như thế nào về trải nghiệm đó? (quan trọng, khó quên…)

Trải nghiệm đó giúp em thay đổi bản thân như thế nào?

0,5đ

2. Nhận xét bài làm của HS

- Gv nhận xét mặt mạnh, yếu trong bài viết của hs

*Nhận xét a. Ưu điểm

- Đa số hs trả lời đúng y/c của câu hỏi. - Nhiều bài viết trình bày khá tốt, sạch sẽ.

- Có nhiều bài kể về trải nghiệm hay sinh động, hấp dẫn

b. Nhược điểm

- Một số hs chưa đọc kĩ đề bài nên trả lời cịn thiếu chính xác. - Một số ít bài cịn viết sơ sài

- Sai chính tả nhiều. + Hs đọc bài điểm giỏi: + Hs đọc 1 bài điểm khá: + Hs đọc 1 bài điểm yếu:

- Gv thống kê một số lỗi trong bài văn của hs và gọi hs sửa

Hs khác lắng nghe và tự nhận ra sai sót trong bài mình để rút kinh nghiệm cho bài sau.

* Hướng dẫn về nhà: Soạn bài: Nói và nghe kể về một trải nghiệm của em

KHBD môn Ngữ Văn Năm học 2021- 2022

Ngày soạn Ngày dạy Cho lớp Tiết TKB Điều chỉnh 11/11/2021 18 /11/2021 6A 2

TIẾT 44: NÓI VÀ NGHE

KỂ VỀ MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM

( Thời gian thực hiện: 1 tiết)

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Nhận biết được các yêu cầu, mục đích của bài. - Hiểu được các kĩ năng khi trình bày bài nói. - Vận dụng để bài nói có một bài nói tốt.

2. Năng lực

a. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

b. Năng lực chuyên biệt

- HS tiếp tục rèn luyện, phát triển kỹ năng nói và nghe về một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.

3. Phẩm chất:

- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. - Trung thực khi thực hiện bài nói.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Kế hoạch bài dạy

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; .

- SGK, SBT Ngữ văn 6 tập một, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài,

vở ghi, v.v…

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Hoạt động 1: Mở đầu 1. Hoạt động 1: Mở đầu

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS.

b.Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS xem lại bài viết; - HS tiếp nhận nhiệm vụ;

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học hôm nay, chúng ta sẽ thực hành nói về một

trải nghiệm của em trước lớp.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mớia. Mục tiêu: a. Mục tiêu:

KHBD môn Ngữ Văn Năm học 2021- 2022

- Biết được các kĩ năng khi trình bày bài nói. - Nắm được cách đánh giá bài nói/trình bày.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

* Chuyển giao nhiệm vụ

- GV nêu rõ u cầu HS xác định mục đích nói, bám sát mục đích nói và đối tượng nghe;

- GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung nói: Dựa vào bài viết trong tiết trước,

em hãy xem lại, chuẩn bị và luyện nói.

- GV hướng dẫn HS luyện nói theo cặp, nhóm, góp ý cho nhau về nội dung, cách nói;

- HS suy nghĩ hồn thành nhiệm vụ giáo viên yêu cầu.

* Thực hiện nhiệm vụ

- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học;

- Các nhóm luyện nói.

* Báo cáo kết quả

- HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Một phần của tài liệu KHBD văn 6 KNTT với CS (bản chuẩn) đỗ hợp (Trang 115 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(194 trang)
w