những người hành nghề cào nghêu ở cái xã đảo này chủ yếu là phụ nữ, đàn ơng trung niên. Cịn thanh niên đi làm cơng nhân, nhà máy… chứ nghề này làm ăn theo thời vụ khơng đủ nuơi sống gia đình.
“Nghêu thích sống ở những vùng nước sâu, người cào nghêu phải nín thở hụp sâu và nhận biết vùng nào cĩ nhiều nghêu ẩn nấp. Cào nghêu về bàn tay tơi bị nhăn nheo, trắng bệch, lưng thì đau ê ẩm vì ngồi xổm quá lâu trong nước. Những ngày bị ảnh hưởng của dịch Covid-19, việc làm thuê khĩ kiếm, để cĩ thêm tiền mua sách vở cho con cái, lo bữa ăn hàng ngày cho cả gia đình, tơi chỉ biết đi cào nghêu. Tuy vất vả và nhiều rủi ro nhưng kiếm thêm được chút tiền là may rồi…”, bà Liên nĩi.
Ở Quảng Nam, con nghêu xuất hiện khắp nơi dọc các nhánh sơng Trường Giang, nhưng nghêu ở vùng biển Tam Hải là ngon nhất vì nghêu vùng này khơng bị ảnh hưởng bởi nước ngọt, con nghêu chắc thịt và ngọt, thích hợp chế biến nhiều mĩn ăn ngon như nướng, xào, nấu canh.
Những ngày hè trong năm, du khách đổ về biển Bàn Than để tham quan, tắm biển cũng cĩ thể mua cho mình vài ký nghêu mang về làm quà, nấu ăn với giá rất rẻ, giúp nhiều người dân xã đảo cĩ thêm đồng ra đồng vào…
Tầm khoảng 3 giờ chiều, mặt trời bắt đầu đổ bĩng trên bãi rạn của thơn Thuận An (xã Tam Hải) với chiều dài hơn 1km, hàng chục người dân xã đảo mang theo nhiều vật dụng như thau, túi nilon, thanh sắt đã được uốn cong để ra bãi biển cào nghêu…
Bà Hồ Thị Lan (57 tuổi, thơn Thuận An) cĩ hơn 10 năm kinh nghiệm cào nghêu tại bãi rạn. Bà cho biết, cơng việc này diễn ra từ tháng 2 - 9 Âm lịch hàng năm. Một tháng chỉ cĩ 3 - 4 ngày bắt được nghêu, những ngày cịn lại thủy triều lên ngập sâu hơn 2m nước.
“Nghề cào nghêu cũng cần phải cĩ kỹ thuật, vì con nghêu nằm sâu dưới lớp đất cát pha bùn trên bề mặt một lớp đá trầm tích. Để chuẩn bị cho hành trang đi cào nghêu, tơi mang bao tay, tất chân để đỡ bị vỏ hàu khứa đứt chảy máu… Mỗi buổi chiều tơi bắt được khoảng 3 - 5kg, bán cho thương lái với giá 50 ngàn đồng/kg, kiếm được hơn 200 ngàn đồng”, bà Lan chia sẻ.
Phấn khởi với thành quả hơn 5kg nghêu sau gần 2 tiếng đồng hồ di chuyển trong làn nước biển mặn, bà Trần Thị Bích Liên (55 tuổi) kể đa số
QuỳNH HươNg