Người Huế vốn đã nổi tiếng vì sự cầu kỳ trong căn bếp nên với “lộc trời”, các mĩn chế biến từ nấm tràm như nấm tràm kho tiêu, canh tập tàng nấm tràm, cháo nấm tràm, nấm tràm um tơm thịt... luơn là những mĩn đặc sắc.
Chuyện trị với ơng bạn học Văn Phú Nghĩa, quản lý của Trầm Homestay ở gĩc nhỏ đường Mai Khắc Đơn, người mê mĩn cháo nấm tràm đến lạ, Nghĩa cho tơi hay: “Trời ở Huế vơ mùa lạnh mà cĩ tơ cháo nấm tràm rắc thật nhiều tiêu thì khỏi cần ngồi bếp than. Mĩn cháo cĩ vị đắng nhưng hậu ngọt thanh. Để giảm bớt vị đắng của nấm, cần rửa qua nước muối trước khi chế biến rồi trụng (chần) sơ qua nước sơi để loại bỏ độc tố vốn cĩ trong mọi loại nấm”. Mà cơng nhận, ngồi ở gĩc homestay này, ngửi mùi hoa sử quân tử thơm ngào ngạt rồi hít hà nuốt từng muỗng cháo nấm tràm thì đúng là rất “chill”, đúng kiểu Huế!
Cơ bạn Hồng Mai, Giám đốc điều hành khách sạn Alba Spa và Alba Hotel, tiết lộ thêm: “Mĩn nấm này được gọi là nấm tràm vì mọc nhiều trên những đám lá tràm và thân cây tràm, chứ thật ra cịn cĩ tên khác là Đại cước cơ. Dù vị hơi đắng nhưng nĩ cĩ tính mát, thanh nhiệt, tán hàn, trừ thấp, điều kinh, lợi tiểu. Đặc biệt, nấm tràm tăng cường chức năng miễn dịch, giải độc gan, chữa cảm mạo và tăng cường sinh lý nữ”.
“Hèn chi mấy o mấy mệ cứ lội mưa lội lụt để đi lượm nấm tràm là vì ri!”, một anh bạn lên tiếng làm cả nhĩm cười ồ.
Nấm tràm, xem ra khơng chỉ ngon mà cịn là vị thuốc với nhiều câu chuyện thú vị xoay quanh nĩ! nấm tràm Ảnh: Đăng Tuyê n Mua bán nấm tràm. Ảnh: Văn Phú Nghĩa
Tạp chí số 70 (tháng 11/2021) 41
LÊ THỊ XuyÊN
Tơi biết đến mĩn cá bống kho tiêu vào những năm hãy cịn thơ bé. Mùa mưa, ba thường đi kéo lưới rồng về, cĩ được mớ cá bống tươi ngon, thể nào bà nội cũng dành kho tiêu đổi bữa cho cả nhà. Và dù đã ăn bao nhiêu lần, đã qua bao nhiêu năm, mĩn cá bống kho