Qua những tháng ngày lãng quên

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 70 - Tháng 11.2021 (Trang 49 - 50)

lãng quên

Đặc sắc là thế nhưng vào những năm 80 của thế kỷ trước, nghề dệt thổ cẩm Khmer đã từng cĩ nguy cơ biến mất.

Cũng như làng nghề dệt lụa ở xứ lụa Tân Châu, từ xa xưa, vùng đất Văn

Giáo, Tịnh Biên đã phổ biến nghề ươm tơ, nuơi tằm, dệt vải. Bên dưới những nếp nhà là hình ảnh những người chị, người mẹ bên khung dệt hoặc nong tằm, nong kén. Ban đầu, nghề dệt thổ cẩm chủ yếu phục vụ cho nhu cầu ăn mặc trong gia đình hoặc rộng hơn một chút là của người dân quanh vùng. Trong mỗi gia đình, ngồi thờ Phật, người dân cịn thờ thần TOPICA - ơng Tổ nghề dệt của người Khmer. Chiến tranh biên giới Tây Nam năm 1978 nổ ra, dân địa phương ly tán khắp nơi, vườn tược tan hoang, nhà cửa, vật dụng nhiều thứ khơng cịn. Cuộc sống khĩ khăn nhiều năm sau đĩ cùng với những yêu cầu khá cao của nghề càng khiến thợ dệt ngày càng hiếm hoi. Nghề dệt thổ cẩm theo đĩ mà mai một…

Trước nguy cơ biến mất của nghề truyền thống gắn liền với văn hĩa, lịch sử của cộng đồng, một nghệ nhân ở địa phương đã ra sức vận động xĩm làng chung tay phục hồi nghề dệt thổ cẩm, bắt đầu từ việc truyền dạy nghề cho con cháu trong nhà và thĩi quen mặc váy áo thổ cẩm trong những dịp hiếu hỉ. Từ đĩ, bà dạy cho cháu, mẹ truyền cho con, nhà này rủ rê nhà kia, thêm chính quyền địa phương hỗ trợ…, việc nhuộm tơ, dệt vải cuối cùng đã xuất hiện trở lại, ngày càng nhiều, ở Văn Giáo.

Năm 1998, vải thổ cẩm của người Khmer Văn Giáo lần đầu “xuất cảnh” sang Campuchia với tên gọi “Khmer Silk”. Khơng lâu sau đĩ, hợp tác xã Dệt thổ cẩm Khmer Văn Giáo ra đời, chính thức đánh dấu sự trở lại của nghề dệt thổ cẩm tưởng đã thất truyền ở An Giang. Tính đến nay, cả làng nghề cĩ khoảng 130 thợ dệt. Các sản phẩm thổ cẩm sản xuất ra khơng chỉ phục vụ cho nhu cầu của người dân địa phương mà cịn trở thành một sản phẩm du lịch hấp dẫn, theo chân du khách tỏa về nhiều chốn; trong đĩ cĩ khơng ít khách hàng là người Nhật, Mỹ hoặc một số nước châu Âu…

Khơng dừng lại ở các sản phẩm như áo, váy dân tộc, nghệ nhân làng dệt thổ cẩm cịn làm thêm những sản phẩm mới từ chất liệu thổ cẩm như nĩn, khăn chồng, túi xách, mĩc khĩa… để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách…

Hoa văn trên thổ cẩm được thực hiện rất cơng phu, tỉ mỉ. Ảnh: Nguyệt Ánh Vải thổ cẩm thành phẩm được trưng bày tại làng nghề. Ảnh: Nguyệt Ánh

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 70 - Tháng 11.2021 (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)