Khi dịch Covid-19 dần được kiểm sốt, điều cần nhất với các hộ kinh doanh và doanh nghiệp là lực đẩy tài chính. Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, cá nhân tháo gỡ khĩ khăn do Covid-19 và tăng tốc phục hồi sản xuất kinh doanh, Sacombank đã triển khai nguồn vốn ưu đãi trị giá 20.000 tỷ đồng với lãi suất ưu đãi chỉ từ 4,5%/năm. Từ nay đến đến hết ngày 31/12/2021, HDBank cũng tăng gĩi hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ lên 10.000 tỷ đồng để khách hàng bổ sung nguồn vốn lưu động với lãi suất chỉ cịn từ 6,2%/năm. Đối với khách hàng cá nhân và doanh nghiệp siêu nhỏ, từ nay đến 31/3/2022, HDBank cĩ gĩi lãi suất ưu đãi chỉ từ 6%/năm. Để giảm áp lực trả nợ trong thời gian đầu đối với khách hàng thuê mặt bằng kinh doanh, ngân hàng này cịn cĩ gĩi cho vay với lãi suất chỉ từ 3%/năm… Theo lãnh đạo HDBank, các gĩi tài trợ vốn HDBank nhằm giúp doanh nghiệp và hộ kinh doanh kịp thời tháo gỡ khĩ khăn, cân đối dịng tiền, giảm áp lực tài chính trong giai đoạn cần được tiếp sức để phục hồi và tăng tốc hoạt động, lấy lại đà tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận. Tương tự,
ACB cũng cho biết đã sẵn sàng nguồn vốn vay lên đến 10.000 tỷ đồng với mức lãi suất từ 5%/năm để đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng cá nhân và doanh nghiệp trong phục hồi sản xuất kinh doanh. BIDV cũng cĩ gĩi lãi suất ưu đãi cho tiểu thương với lãi suất chỉ từ 5,3%/năm…
Trở ngại lớn là phần lớn các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường khơng cĩ tài sản thế chấp và khơng quen làm phương án kinh doanh chi tiết nên rất khĩ tiếp cận các nguồn vốn ưu đãi. Bên cạnh đĩ, một tỉ lệ lớn doanh nghiệp chỉ cĩ thể tiếp cận được những khoản vay ngắn hạn, số doanh nghiệp tiếp
Nguồn vốn dự trữ của nhiều doanh nghiệp ngành lương thực thực phẩm tại TP.HCM đã gầncạn kiệt.
Tạp chí số 70 (tháng 11/2021) 37
tài chính - ngân hàng
cận được khoản vay trung và dài hạn rất ít. Chính vì vậy, các hộ kinh doanh mong muốn Nhà nước cĩ nhiều chính sách nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khĩ khăn.
Mới đây, nhiều doanh nghiệp ngành lương thực, thực phẩm tại TP.HCM cũng cho biết, dịch bệnh kéo dài nên phần lớn nguồn vốn dự trữ đã gần cạn kiệt. Nếu ngân hàng khơng cơ cấu lại nguồn vốn vay trung dài hạn cho doanh nghiệp sản xuất, chế biến lương thực, thực phẩm trong giai đoạn này thì doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khĩ khăn. Bởi lẽ, nguồn vốn hỗ trợ cho vay mới là rất cấp bách và cần thiết để các doanh nghiệp cĩ nguồn tài chính mới bổ sung vào kế hoạch thu mua, dự trữ nguyên phụ liệu, thành phẩm chuẩn bị cho mùa sản xuất phục vụ thị trường cuối năm và Tết Nguyên đán sắp tới. Các doanh nghiệp ngành này kiến nghị Chính phủ, NHNN bổ sung vào nhĩm đối tượng được hỗ trợ chính sách về vay vốn với mức giảm lãi suất thấp; đồng thời nâng hạn mức định giá tài sản thế chấp từ khoảng 70% hiện nay lên 85% giúp doanh nghiệp bớt áp lực phải tìm thêm tài sản thế chấp.
Về việc này, NHNN cho biết, ngành ngân hàng cũng đang cùng các bộ, ngành gấp rút tìm thêm nguồn lực để triển khai thêm nhiều giải pháp hỗ trợ người dân và doanh nghiệp phục hồi sản xuất, nhất là trong quý 4/2021. Dự kiến gĩi cấp bù lãi suất 3.000 tỷ đồng tương đương quy mơ dư nợ hơn 100.000 tỷ đồng, với lãi suất 3 - 4%/năm, cĩ thể sẽ được ngành ngân hàng “bơm” ra nền kinh tế. Cùng
với đĩ, NHNN cho biết sẽ tăng thêm hạn mức tăng trưởng tín dụng cho các ngân hàng khi nền kinh tế cần nhằm đẩy vốn hỗ trợ nền kinh tế.