Đổi mới nghề truyền thống

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 70 - Tháng 11.2021 (Trang 46 - 47)

Ơng Nguyễn Mạnh Hùng, Chủ tịch UBND huyện A Lưới, cho biết nghề dệt Zèng độc đáo của người vùng cao nơi đây từng bị mai một. Trăn trở trước thực trạng đĩ, năm 2015, chính quyền địa phương đã nỗ lực phục dựng nghề dệt Zèng của người Tà Ơi. Điều quan trọng nhất, theo ơng Hùng, chính là tìm cách đảm bảo sinh kế cho những người làm nghề. “Nhiều đề án phục hồi nghề dệt Zèng, các chương trình tập huấn hỗ trợ về kỹ thuật và tìm đầu ra cho sản phẩm

Các thành viên tổ dệt Zèng xã A Rồng. Ảnh: Lê Anh Tuấn

Tìm hiểu kỹ thuật dệt Zèng và hoa văn truyền thống tại nhà nghệ nhân dệt Zèng (xã Nhâm). Ảnh: Lê Anh Tuấn

Tạp chí số 70 (tháng 11/2021) 47

được xây dựng. Nhiều hoạt động trưng bày, giới thiệu được tổ chức vào các dịp Festival, hội chợ triển lãm, ngày hội văn hĩa các dân tộc khơng chỉ ở huyện A Lưới mà cịn tại thành phố Huế, ngoại tỉnh và cả ở nước ngồi. Kết quả là cùng với sự phát triển nghề dệt ở các hộ gia đình, nhiều hợp tác xã cũng được thành lập như tiếp thêm sức mạnh cho sự hồi sinh của dệt Zèng”, ơng Hùng cho biết.

Trên địa bàn huyện A Lưới hiện cĩ 7 cơ sở dệt Zèng truyền thống, đĩ là các HTX dệt Zèng ở thị trấn A Lưới, xã Nhâm, xã Phú Vinh, xã Hồng Thượng, xã A Rồng, xã A Đớt và xã A Ngo. Ở một số bản làng của xã Nhâm, A Đớt hoặc A Rồng, các hộ gia đình đều cĩ phụ nữ tham gia dệt. Nghệ nhân Mai Thị Hợp, chủ nhiệm HTX dệt Zèng ở thị trấn A Lưới, cho biết HTX cĩ 50 phụ nữ tham gia. Nếu trước đây chỉ cĩ đồng bào Tà Ơi làm nghề thì nay cĩ cả phụ nữ Cơ Tu, Pa Kơ, Vân Kiều, Pa Hy tham gia.

Theo TS Lê Anh Tuấn, Phân viện Văn hĩa nghệ thuật Quốc gia Việt Nam tại Huế đã tổ chức chương trình đưa sinh viên ngành thời trang của phân viện cũng như phối hợp với đại học Văn Lang (TP.HCM) đưa sinh viên của trường này đến tìm hiểu về nghề dệt Zèng của đồng bào Tà Ơi. Các em sinh viên đã về thơn Aka của xã A Rồng để cùng ăn, cùng ở, cùng làm với các nghệ nhân dệt Zèng để tìm hiểu về nghề cũng như thảo luận các giải pháp bảo tồn nghề truyền thống độc đáo này. Cơ Hồng Thị Ái Nhân, giảng viên đại học Văn Lang (TP.HCM), chia sẻ: Sau chuyến đi, nhiều sinh viên ấp ủ những ý tưởng mới trong việc đưa họa tiết và chất liệu dệt Zèng vào thiết kế các mẫu áo dài cho báo cáo đề tài tốt nghiệp hoặc thử ứng dụng sản phẩm của dệt Zèng vào thiết kế khăn trải bàn, rèm cửa, khăn tay, đồ trang trí nội thất… Hiện nay, ngồi việc dệt thủ cơng trên khung dệt truyền thống, một số HTX đã dùng máy dệt bán tự động sản xuất vải Zèng, cho ra chất lượng đồng đều và màu sắc đa dạng hơn, vì vậy, cĩ thể ứng dụng để làm các sản phẩm lưu niệm, đồ trang trí, gia dụng như túi xách, áo quần, thảm treo, áo gối… Vải Zèng, từ đĩ, cĩ điều kiện tiếp cận với thị trường tốt hơn, giúp nghề dệt Zèng bảo tồn và phát triển.

Từ bên bờ vực của sự thất truyền, sản phẩm của dệt Zèng hiện được nhiều người biết đến. Chất liệu này đã từng được nhà thiết kế Minh Hạnh sử dụng để thực hiện những bộ sưu tập thời trang ra thế giới. Nhiều nhà thiết kế khác như Viết Bảo, Trần Thiện Khánh, Chu La… cũng ưa thích sử dụng chất liệu này để sáng tạo.

làng nghề Việt: sắc màu thổ cẩm

Giới thiệu Zèng truyền thống - Trình diễn trên sân khấu trong ngày hội văn hĩa các DTTS. Ảnh: Lê Anh Tuấn

Đối với người dân tộc Thái, chiếc

khăn Piêu cĩ ý nghĩa rất quan trọng, thể hiện tư duy thẩm mỹ, sự sáng tạo, khéo léo trong lao động cũng như những quan niệm trong đời sống tình cảm, tâm linh...

Khăn Piêu là một chiếc khăn đội đầu, nhưng với người Thái đĩ khơng chỉ là vật che chở cho người đội khi nắng mưa, mà cịn giúp trừ đuổi tà ma, bảo vệ linh hồn người đội.

Giống như các loại thổ cẩm truyền thống khác, khăn Piêu được dệt thủ cơng bằng vải bơng nhuộm chàm. Những người phụ nữ sẽ tự tay thêu lên đĩ các hoa văn sặc sỡ và bắt mắt. Cĩ 3 loại hoa văn chính được thêu ở hai đầu của mỗi chiếc khăn Piêu đĩ là tà leo, cút piêu và sai peng. Trong đĩ, tà leo như một vật để đuổi tà ma, bảo vệ linh hồn cho người đội khăn; cút piêu làm từ vải đỏ được cuộn trịn, bên trong lõi là sợi vải, đại diện cho phẩm vật cao quý của người bề trên và xai peng cĩ nghĩa là “dây tình”, đây là loại hoa văn thể hiện cho duyên tình đơi lứa. Theo truyền thống, khăn Piêu thể hiện cả tài năng và phẩm hạnh của người phụ nữ Thái. Việc học làm khăn Piêu là quá trình lớn lên, nhận thức và hồn thiện bản thân, chuẩn bị cho cuộc sống lâu dài. Khi lấy chồng, khăn Piêu là tặng phẩm khơng thể thiếu nên họ phải thêu

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 70 - Tháng 11.2021 (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)