Bộ trang phục thổ cẩm xưa của người Cao Lan cĩ ba màu chủ đạo: chàm, nâu và đen Các

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 70 - Tháng 11.2021 (Trang 50 - 51)

cĩ ba màu chủ đạo: chàm, nâu và đen. Các họa tiết thể hiện trên vải gần gũi với cuộc sống sinh hoạt, lao động của người Cao Lan như hình quả trám, hoa hồi, cây đa, chim bồ câu… được thêu tay, mũi chỉ đều tăm tắp.

Cầu kỳ như vậy nên bộ trang phục thổ cẩm truyền thống của người Cao Lan - một tộc người sống ở vùng cao Lục Nam, Lục Ngạn của tỉnh Bắc Giang - ngồi địi hỏi tay nghề người thợ, cịn cần rất nhiều thời gian. Dệt được tấm vải đẹp cần 12 đến 14 ngày. Muốn thêu trang trí họa tiết trên vải và hồn thiện một bộ quần áo dài của nữ cần vài tháng, thậm chí cả năm. Thời gian trơi đi, thĩi quen sống thay đổi, mơi trường sống cũng như mơi trường tự nhiên ngày càng khác xưa đã khiến nghề dệt thổ cẩm của người Cao Lan mai một, những bộ trang phục thổ cẩm cầu kỳ của người Cao Lan cũng mất dần…

Nhớ lại thời hồng kim của nghề dệt thổ cẩm, bà Trạc Thị Ngọn, 83 tuổi, Nghệ nhân Ưu tú trong lĩnh vực dệt may thổ cẩm, bồi hồi: “Tơi là con thứ hai trong gia đình cĩ 5 anh chị em. Nhà người Cao Lan nào cũng trồng lúa, bên cạnh đĩ là trồng bơng và cây đay để dệt thổ cẩm. Nghề thêu, dệt thổ cẩm trước đây phát triển lắm. Chừng 5 - 6 tuổi tơi đã được bà và mẹ dạy cho cách thêu, cách dệt…”

Cũng theo lời bà Ngọn, lúc cịn con gái, bà sống cùng gia đình ở vùng Đèo Gia của huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang. Khi ấy, bà đã biết dệt thổ cẩm và may

trang phục thổ cẩm cho chính mình. Ngày cưới, bà mặc trang phục thổ cẩm truyền thống về nhà chồng. Năm 1955, cả gia đình bà chuyển về sống tại Khe Nghè (thuộc xã Lục Sơn huyện Lục Nam). Người Cao Lan ở Khe Nghè từ lâu đã khơng cịn mấy người dệt thổ cẩm. Bà cũng ngậm ngùi lãng quên khung cửi, con thoi cho đến khi bà cĩ mong muốn may lại cho mình bộ thổ cẩm mới. Khơng cĩ ai ở Khe Nghè dệt may thổ cẩm, bà lặn lội về quê cũ ở Lục Ngạn tìm mua, nhưng rồi cũng thất vọng…

Tiếc nghề dệt thổ cẩm cĩ thể làm ra những bộ trang phục truyền thống quý giá của tộc người Cao Lan, bà Ngọn nung nấu suy nghĩ khơi phục lại nghề. Vừa mày mị canh cửi vừa đi khắp Tuyên Quang, Bắc

làng nghề Việt: sắc màu thổ cẩm

HỒNg NguyễN

Nghệ nhân Trạc Thị Ngọn trình diễn dệt thổ cẩm cho học sinh trải nghiệm.

Tạp chí số 70 (tháng 11/2021) 51

làng nghề Việt: sắc màu thổ cẩm

Xung quanh vấn đề bảo tồn, phát triển nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Cao Lan ở bản Khe Nghè, huyện Lục Nam đã cĩ chủ trương mở rộng mơ hình, quảng bá, giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm thổ cẩm; xây dựng nhà trưng bày sản phẩm du lịch tại khu vực Trại Cao trên tuyến đường 293 Bắc Giang - Tây Yên Tử để giới thiệu và bán đồ lưu niệm. Việc giúp đỡ bà con học hỏi kinh nghiệm dệt, thêu, làm phong phú về chủng loại, mẫu mã cũng đã được chính quyền tính đến.

Kạn, Cao Bằng… học hỏi, sưu tầm những mẫu áo váy xưa về nghiên cứu cách dệt, thêu rồi truyền dạy lại cho con cháu. Khơng chỉ tự học, bà cịn sáng tạo một số cách dệt, cách thêu tạo sự đa dạng, tơn thêm vẻ đẹp của thổ cẩm.

Năm 2006, UBND huyện Lục Nam đầu tư dự án khơi phục và phát triển nghề dệt thổ cẩm ở bản Khe Nghè, bà Ngọn được coi là “linh hồn” của dự án. Bà đi đến từng gia đình trong bản động viên phụ nữ, trẻ em học dệt, bỏ cơng sức chỉ bảo từng chút một cho từng người. Gia đình cịn bộ khung cửi cũ được cất giữ cẩn thận gần 30 năm, bà đem ra làm cơng cụ dạy học cho phụ nữ trong bản. Bà Ngọn nhớ lại cả bản Khe Nghè lúc đĩ chỉ cịn chừng 5 người là cịn nhớ chút ít về các cơng đoạn dệt…

Nhĩm nghệ nhân ở Khe Nghè được thành lập. Từ một vài bộ khung dệt thuở ban đầu, đến nay, số khung dệt ở Khe Nghè đã tăng lên hàng chục bộ, số người biết dệt cũng tăng lên hàng chục người. Lớp trẻ người Cao Lan giờ nhiều người đã biết dệt và hồn thành được các bộ trang phục thổ cẩm. Riêng gia đình bà Ngọn, cả con trai và con dâu đều là những người thành thạo các cơng đoạn dệt và thêu. Ngày nay, dân bản Khe Nghè nhiều lần được mời tham dự, trình diễn nghề truyền thống trong những ngày hội lớn của tỉnh và huyện. Bà Ngọn cũng thường xuyên trình diễn nghề dệt truyền thống cho học sinh trong tỉnh Bắc Giang khi đến tham quan Bảo tàng Bắc Giang. Năm 2015, bà Trạc Thị Ngọn được phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Ưu tú.

Nghề dệt thổ cẩm của người Cao Lan hiện đã được hồi sinh, tuy nhiên, “linh hồn” của việc hồi sinh ấy, Nghệ nhân Trạc Thị Ngọn, vẫn cịn nhiều trăn trở. Theo bà, tuy nghề dệt thổ cẩm truyền thống đã được khơi phục nhưng do mẫu mã đơn điệu, lại được làm thủ cơng nên độ bền khơng cao, vì thế, hầu hết sản phẩm thổ cẩm làm ra chỉ mang giá trị lưu niệm mà thiếu tính tiện dụng. Vì vậy, số lượng sản phẩm bán ra khơng nhiều. Bà Ngọn và nhiều bà con Cao Lan đang mong tiếp tục nhận được những hỗ trợ thiết thực giúp họ nâng cao chất lượng cũng như tính tiện dụng để cĩ thể đưa sản phẩm ra thị trường nhiều hơn mà khơng phá vỡ nét truyền thống đặc trưng của nghề và sản phẩm…

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 70 - Tháng 11.2021 (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)