Thần Nơng là vị thần ban cho mưa thuận, giĩ hồ, mùa màng tươi tốt nên việc thờ cúng Thần Nơng trở thành tín ngưỡng và nét văn hĩa khơng thể thiếu trong đời sống cộng đồng.
là người phát triển nghề thuốc trị bệnh cứu dân, độ thế.
Việc thờ cúng Thần Nơng là nét văn hĩa đặc sắc của cư dân nền văn minh lúa nước nhằm mong cầu “phong thuận vũ hồ”, “phong đăng hịa cốc”, “quốc thái dân an”. Gắn liền với đền Thần Nơng tại xã Cẩm Lý là dãy núi Huyền Đinh, nơi cịn nhiều dấu tích phản ánh nghề nơng của người xưa cịn lưu truyền trong dân gian. Đĩ là những hình tượng, những vật dụng quen thuộc của nghề nơng như con trâu đá, núi Thằng Người, luống cày ơng Thuấn, hịn Đống Thĩc, hịn Đống Gạo, cái quạt hịm… Người dân trong vùng lưu truyền một huyền tích, rằng cĩ một đêm xưa, một người
Sách “Đại Việt sử ký tồn thư” cĩ viết: Thần Nơng theo truyền thuyết Trung Quốc là một trong 5 vị đế thời thượng cổ, cịn gọi là Viêm Đế, là người dạy dân biết cày bừa, trồng trọt. Xưa cháu ba đời của Viêm Đế là Đế Minh sinh ra Đế Nghi. Đế Minh nhân đi tuần phương Nam đến Ngũ Lĩnh, lấy con gái Vụ Tiên, sinh ra Kinh Dương Vương. Đế Minh lập Đế Nghi làm con nối ngơi cai trị phương Bắc, phong cho Kinh Dương Vương làm vua cai trị phương Nam. Kinh Dương Vương lấy con gái Động Đình Quân là Thần Long, sinh ra Lạc Long Quân. Lạc Long Quân lấy bà Âu Cơ sinh ra 100 con trai là tổ của Bách Việt, phong cho con trai trưởng là Hùng Vương…