quyền, chứa đựng những câu chuyện chân thực về giá trị văn hĩa của các tộc người trên khắp mọi miền đất nước. Mỗi sản phẩm của theMay đều là sự giao hịa tinh tế giữa chất liệu thổ cẩm dệt tay với thiết kế hiện đại. Bên cạnh đĩ, theMay cịn khéo léo kết hợp thổ cẩm với các vật liệu khác như ngọc trai, da bị, xà cừ, vỏ ốc, lơng vũ… trong các bộ sưu tập của mình.
Đặc biệt, đội ngũ thiết kế của theMay là những người trẻ được đào tạo bài bản về mỹ thuật và thời trang. Với tiêu chí ứng dụng chất liệu truyền thống sao cho hợp xu hướng mà vẫn khơng mất đi hồn cốt riêng, tất cả các mẫu thổ cẩm theMay sử dụng đều do đội ngũ thiết kế theMay kết hợp với các nghệ nhân ở làng nghề để phối màu, chọn họa tiết trang trí. Mỗi sản phẩm của theMay đều được đặt tên dựa trên những câu chuyện về văn hĩa, nguồn gốc, ý nghĩa của hoa văn. Qua đĩ, khách hàng phần nào hiểu thêm về sản phẩm mình sử dụng cũng như cĩ thể tự hào khi mang đi giới thiệu, biếu tặng.
Câu chuyện nhân văn trong từng sản phẩm sản phẩm
Người sáng lập theMay là Vũ Thị Thanh Vân - một cơ gái say mê các giá trị văn hĩa truyền thống. Dù đang cĩ cơng việc ổn định tại Nhật Bản, Vân đã quyết định trở về Việt Nam khởi nghiệp với các sản phẩm phụ kiện thời trang từ thổ cẩm. Vân chia sẻ khi cịn ở
Nhật, mỗi dịp giao lưu với bạn bè, đồng nghiệp quốc tế Vân luơn cố gắng tìm sản phẩm đặc trưng của Việt Nam để làm quà tặng nhưng cĩ rất ít lựa chọn. Mặt khác, những chuyến đi trước đây ở các vùng miền của đất nước đã cho Vân thấy được tiềm năng từ các chất liệu truyền thống, đặc biệt là sự độc đáo trong vải thổ cẩm dệt tay của đồng bào các dân tộc trong nước. “theMay sinh ra nhằm gĩp phần bồi đắp và khẳng định lại vị thế vốn cĩ của các sản phẩm thủ cơng truyền thống, hồi sinh niềm yêu thích dành cho chất liệu thổ cẩm dệt tay”. - Vân chia sẻ.
Bằng các thiết kế cĩ tính ứng dụng cao và phù hợp với phong cách đương đại, theMay đã từng bước định nghĩa lại giá trị và vị thế của văn hĩa thổ cẩm trong ngành thời trang. Bên cạnh đĩ, khi sử dụng thổ cẩm dệt bởi các nghệ nhân địa phương, theMay đã mang lại nguồn thu nhập cho chị em phụ nữ bản địa, giúp người dân yên tâm giữ nghề.
Tạp chí số 70 (tháng 11/2021) 55