Sản phẩm của sự kiên trì và tỉ mỉ

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 70 - Tháng 11.2021 (Trang 52)

Từ thuở nhỏ, con gái Mơng đã bắt đầu theo mẹ, theo bà học se sợi, dệt lanh, thêu thùa. Người Mơng đánh giá tài năng và đức hạnh người phụ nữ qua khả năng thêu và dệt, thể hiện trên những bộ váy áo truyền thống mà họ mặc trong ngày hội. Các chàng trai Mơng thường để ý xem gia đình cơ gái cĩ se lanh, dệt vải khơng, vì nếu cĩ, người con gái ắt hẳn rất khéo tay và chịu khĩ. Lệ thường, trước khi gả đi, cơ gái Mơng nào cũng tự tay dệt nên trang phục cho chính mình để làm của hồi mơn.

Sinh sống nơi non cao khắc nghiệt, đá nối đá một màu xám trắng và cái lạnh như cắt da cắt thịt, khơng lạ khi người Mơng xem trọng cây lanh trong đời sống thường nhật vì nĩ khơng khĩ trồng và cho ra chất liệu vải độc đáo: ấm áp vào đơng, thống mát lúc hè.

Mùa trồng ngơ cũng là mùa gieo hạt lanh, và khi thu hoạch ngơ thì cây lanh cũng đủ già để xếp từng bĩ mang về.

Ngày nắng mang phơi, ngày mưa cất trên gác bếp. Khi vỏ lanh khơ, săn lại là đến lúc tước sợi. Sợi tước ra gộp thành từng nắm, cuộn lại cho vào cối giã hoặc dùng chân dẫm để trĩc lớp màng bám trên vỏ, đến khi nào sợi lanh mềm và sạch thì lấy ra se sợi. Việc se sợi được làm mọi lúc mọi nơi trong thời gian nhàn rỗi nên phụ nữ hoặc các bé gái người Mơng luơn mang theo sợi lanh bên mình. Để se sợi chắc hơn, người Mơng chế một dụng cụ phối hợp nhịp chân và tay, cùng lúc se được nhiều sợi lanh. Sợi lanh se xong được bĩ thành từng bĩ đem ngâm và luộc trong nước tro bếp vài lần để sợi mềm và trắng dần trước khi cho thêm sáp ong vào luộc lần cuối cho sợi mềm và trơn. Các bĩ sợi sau đĩ tiếp tục được đặt trên một khúc gỗ trịn, trên đè một tấm đá phẳng. Người phụ nữ đứng trên tấm đá này, nhún nhảy hai chân để tấm

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 70 - Tháng 11.2021 (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)