thương tha thiết trong tơi!
Cá bống sinh sống ở mơi trường nước đa dạng với nhiều loại: bống dừa, bống cát, bống xệ… nhưng ngon nhất vẫn là bống dừa. Thịt bống dai, lại lành tính nên thường được chế biến thành nhiều mĩn ăn hấp dẫn như kho, om, nấu cháo… Trong đĩ, mĩn cá bống kho tiêu khá phổ biến và được nhiều người ưa thích.
Sau lần đầu tiên ăn mĩn cá bống kho tiêu do chính nội chế biến, tơi đâm ra nghiện và thèm được ăn thêm nhiều lần nữa. Thế nhưng nghe ba tơi bảo, cá bống là cá tự nhiên, khơng cĩ nhiều như các lồi cá khác. Mỗi bữa kéo rồng về cũng chỉ được mớ nhỏ lẫn vào tơm cá đủ loại. Cũng vì thích ăn mĩn ấy nên mỗi lần ba và chú đi kéo rồng, tơi lại háo hức đứng chờ đầu ngõ. Thấy ba từ xa bước về, tơi đã hồ hởi chạy ra, rối rít: “Ba ơi, nay ba kéo được nhiều cá bống khơng ba?”. Biết
lí do câu hỏi của tơi, ba và chú lại nhìn nhau tủm tỉm cười. Chờ ba gật đầu, tơi tức thì nhảy chân sáo vào nhà báo ngay cho nội biết.
Mớ cá bống ba kéo lưới rồng về, con nào con nấy cịn tươi, da trơn bĩng, săn chắc. Cá cịn tươi thì kho tiêu mới ngon. Nội cịn bảo, mùa mưa cũng là mùa cá bống đẻ trứng. Cá bống bụng đầy trứng đem kho tiêu thì bao nhiêu cơm cũng hết!
Cá bống được nội đánh vảy, cắt bỏ đầu, vì đầu cá bống vốn chỉ cĩ xương nên khơng ngon. Nội dùng muối hột chà lên mình cá cho hết nhớt rồi rửa cá bằng nước chanh cho cá bớt tanh trước khi rửa lại bằng nước sạch. Vì là cá bống trứng nên trong quá trình lấy ruột, nội làm rất cẩn thận để trứng khơng bị nát.
Nội thường ướp cá với các gia vị sẵn cĩ trong nhà bếp như củ hành băm nhỏ, hành lá, nước mắm, dầu ăn… đặc biệt, khơng thể thiếu bột tiêu. Nội dùng đũa đảo nhẹ và ướp cá trong khoảng thời gian nhất định. Cá được ướp trước sẽ ngấm đều gia vị, khi nấu sẽ chắc thịt và thơm ngon hơn rất nhiều.
Nội bắc chiếc nồi đất lên bếp, cho cá vào nồi, thêm ít nước vừa ngập cá và bắt đầu đẩy lửa. Cá bống là cá đồng quê, vì vậy khi kho bằng bếp củi, bếp rơm hay bếp trấu… sẽ cho hương vị đặc biệt nhất. Nội giữ lửa bếp củi vừa phải cho đến khi nồi cá sơi thì giảm lửa cịn riu riu, trở mặt cá và nêm thêm gia vị cho vừa ăn. Để cá thấm đều gia vị, nội cẩn thận lật nhẹ nhàng từng con cá trong nồi để cá khơng bị gãy, nát. Đợi nồi cá cạn nước cịn sền sệt, nội tắt bếp.
Mĩn cá kho tiêu màu vàng nâu hấp dẫn được gắp ra đĩa và bày giữa mâm cơm, thơm lựng. Nội thường lựa miếng cá bống to, nhiều trứng gắp vào chén cơm của tơi. Bỏ miếng cá dai và chắc thịt, trứng cá bùi bùi đưa lên miệng, thêm miếng cơm nĩng, đọng trên đầu lưỡi là vị đậm đà của thịt cá, hương vị cay nồng và thơm phức của tiêu, hành cùng các gia vị khác, ngon đến khĩ cưỡng... Những ngày mưa lạnh, được thưởng thức cơm nĩng với cá bống kho tiêu, với tơi, đĩ thật sự là niềm mơ ước lớn lao!
Nội tơi giờ khơng cịn minh mẫn như trước. Thế nhưng, mỗi mùa mưa về, nội vẫn tĩm tém cười nhắc chuyện cá bống kho tiêu ngày xưa rồi ngâm nga:
Tay bưng cá bống kho tiêu
Bao nhiêu cay đĩ, bấy nhiêu ân tình…
hương VỊ quê nhà
cá bống kho tiêu của nội của nội
tục xưa nếp cũ
khách từ phương xa đến đã dừng chân tại một đỉnh núi cao (nơi hiện đang đặt tượng Mẫu). Lúc đĩ, bỗng cĩ một cơn giĩ mát từ trong núi thổi ra và trên bầu trời, chịm sao Thần Nơng bỗng hiện ra sáng rực, rất gần, cĩ thể đếm rõ từng con vịt của Thần Nơng trên dải sơng Ngân hà. Kết hợp với những dấu tích cịn lưu lại ngày nay, người dân trong vùng cĩ một niềm tin sâu sắc rằng đây chính là huyệt đạo của Thần Nơng. Kể từ đĩ, rất nhiều du khách tìm về đây hành lễ mỗi dịp đầu xuân với tâm nguyện cầu cho một năm mưa thuận giĩ hịa, mùa màng tươi tốt. Với mong muốn cĩ một nơi cho người dân trong vùng và du khách các nơi đến dâng hương, cầu nguyện cho cuộc sống ấm no hạnh phúc hơn, đồng thời gĩp phần phát triển du lịch văn hĩa tâm linh của địa phương, Bắc Giang đã lập quy hoạch chi tiết và triển khai xây dựng đền Thần Nơng trong quần thể khu văn hĩa tâm linh của tỉnh. Cơng trình được khởi cơng xây dựng năm 2017 và đến thời điểm này, đây là ngơi đền hiếm hoi trong nước và duy nhất ở miền Bắc thờ Thần Nơng. Vào dịp lễ hội tháng Giêng, ban tổ chức đền thường thực hiện các nghi thức khai canh, hạ điền, phát lộc cho nhân dân, du khách bằng những hạt giống với sở nguyện được đủ đầy, tươi tốt. Qua đĩ, địa phương cũng muốn thể hiện lịng biết ơn các bậc tiền nhân trong việc khai phá, mở mang ruộng đồng, đề cao tinh thần gần dân, trọng nhà nơng, nghề nơng, “Dĩ nơng vi bản”, “Phi nơng bất ổn”…
Tồn bộ khu đền được xây dựng trong một quần thể hài hịa, tựa sơn, hướng thủy cùng hệ thống đồng bộ như giao thơng, cơng viên cây xanh, hồ nước, khu vui chơi giải trí… đáp ứng nhu cầu về văn hĩa tâm linh của du khách thập phương và nhân dân trong vùng, mở ra một hành trình mới trên đường khám phá về vùng đất văn hĩa, du lịch tâm linh phía Tây Yên Tử kết nối với khu di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương) và Yên Tử (Quảng Ninh).
Tùy từng vùng miền, dân tộc mà tín ngưỡng thờ cúng Thần Nơng mỗi nơi mỗi khác với nhiều tên gọi khác nhau: lễ cầu mùa, lễ xuống đồng, lễ cầu đảo, lễ cúng cơm mới, lễ tịch điền... Ở Việt Nam, tuy là đất nước nơng nghiệp nhưng đền thờ Thần Nơng lại khơng nhiều. Một trong số đĩ là ngơi đền khá lớn tại thơn Hố Mỵ thuộc xã Cẩm Lý huyện Lục Nam (Bắc Giang). Ngơi đền được xây dựng trên dấu tích cổ thuộc sườn núi Huyền Đinh - Yên Tử hướng ra sơng Lục Nam. Đền xây dựng theo lối 5 gian 2 chái, 2 tầng với 8 mái đao cong, gian giữa đặt ban thờ Thần Nơng và các vị Vua Hùng; ban tả thờ Bà chúa Thượng Ngàn; ban hữu thờ quan Giám sát Đại vương.
Truyền thuyết kể rằng Thần Nơng sống cách nay khoảng 5.000 năm, là người đầu tiên dạy dân chế tạo cày bừa, cải tạo các giống lúa dại thành lúa đồng nuơi sống con người. Thần Nơng cũng
ĐƠNg KHÁNH