của Vàng Thị Mai
Nĩi đến vải lanh thổ cẩm Mơng nổi tiếng với cái thương hiệu Lùng Tám hiện nay, phải nĩi đến Vàng Thị Mai và cơ duyên của hơn 20 năm trước. Khi ấy, Vàng Thị Mai được mẹ truyền nghề từ thuở 13 đang ngồi dệt vải bên hiên nhà. Cĩ vị khách ngoại quốc đi du lịch ngang qua, do tị mị nên dừng lại quan sát. Rồi người khách thuyết phục cơ bán lại tấm vải cơ đang dệt...
Biết rõ sự mai một của nghề dệt vải lanh tại bản làng nhưng cũng nhìn thấy cơ hội từ nĩ sau lần gặp gỡ vơ tình với người khách lạ, Vàng Thị Mai nuơi ước mơ khơi phục lại nghề. Cơ thuyết phục chồng đứng ra vận động bà con thành lập Hợp tác xã Vải lanh truyền thống tại thơn Hợp Tiến xã Lùng Tám để cùng nhau hợp tác mưu sinh. Cơ cũng tìm đến các nghệ nhân cao tuổi xin các cụ truyền dạy thêm về nghề. Cơ vẫn cịn nhớ những ngày đầu đi vận động gia đình các xã viên dành đất trồng lanh để cĩ nguồn nguyên liệu dồi dào hơn đã bị phản ứng gay gắt ra sao, bởi người Mơng giờ chỉ muốn trồng ngơ để cĩ cái ăn trước mắt, trồng lanh chỉ là làm thêm khi nơng nhàn. Rồi chồng cơ chẳng may bị tai nạn… Nhưng cơ khơng bỏ cuộc, vừa lo cho gia đình, cho chồng, Vàng Thị Mai vừa kiên trì, nhẫn nại xoay xở từng đồng vốn ít ỏi để gầy dựng nghề. Cơ tìm đường xuống Hà Nội, rảo bộ khắp phố phường để giới thiệu vải lanh của dân tộc mình. Ngày nối ngày, năm nối năm, sau mỗi chuyến đi, cơ lại cĩ thêm bạn, rồi được bạn bè giúp đỡ giới thiệu với khách nước ngồi. Khơng ít du khách trân trọng nghị lực của người phụ nữ dân tộc và thích thú với qui trình làm
vải thủ cơng q sơ khai mà tỉ mỉ; lại thêm màu sắc, hoa văn độc đáo của vải lanh thổ cẩm thu hút nên đã mua và giới thiệu sản phẩm của cơ với nhiều bạn bè tại quê nhà họ. Thơng qua Mai, những vị khách khĩ tính đến từ nhiều nơi trên thế giới đã bị chinh phục bởi qui trình thủ cơng và nguyên liệu hồn tồn thiên nhiên của vải lanh Lùng Tám.
Tiếng lành đồn xa, Vàng Thị Mai và vải lanh thổ cẩm truyền thống của người Mơng được nhiều chương trình xã hội trong, ngồi nước chú ý, trong đĩ, cĩ Dự án “Duy trì và phát triển làng nghề truyền thống” trong Chương trình hợp tác Việt Nam - Thụy Điển”. Vậy là vải lanh Lùng Tám cĩ thêm điều kiện để tiếp cận thị trường và phát triển.
Sản phẩm làm ra bán được, người dệt vải và may thêu trên vải cĩ thu nhập, hợp tác xã được mở rộng; thậm chí, thành viên hợp tác xã khơng chỉ cĩ lao động nữ mà cịn cĩ lao động nam lo việc sửa chữa, vận chuyển. Các sản phẩm thủ cơng như vỏ gối, túi, khăn trải bàn đã đến Pháp, Anh, Thụy Sĩ và các nước phương Tây. Từ 10 thành viên trong những năm đầu thành lập với mức thu nhập khoảng 600.000 đồng/người/ tháng, đến nay đã cĩ hơn 100 thành viên với thu nhập hàng tháng khoảng 3 - 4 triệu đồng/người. Con số này tuy khơng lớn nhưng rất ý nghĩa với cuộc sống của người Mơng nơi đây…
Thành phẩm.
Vải lanh được đem phơi sau khi nhuộm.
làng nghề Việt: sắc màu thổ cẩm