- gạch nối giữa
thái lan và việc bảo tồn nghề dệt thổ cẩm
bảo tồn nghề dệt thổ cẩm
Thái Lan là đất nước của những bộ trang phục truyền thống rực rỡ sắc màu, trong đĩ, thổ cẩm là chất liệu truyền thống và được sử dụng khá nhiều. Quốc gia này đã ban hành nhiều chính sách thúc đẩy kinh tế sáng tạo, đưa thổ cẩm vào trong đời sống và giới thiệu rộng rãi đến bạn bè quốc tế thơng qua các chương trình quốc gia như phát triển và quảng bá thiết kế hoa văn vải Thái (được tổ chức thường niên nhằm thúc đẩy năng lực doanh nghiệp nhỏ địa phương và nhà thiết kế để đáp ứng nhu cầu thị trường, đồng thời gìn giữ bảo tồn làng nghề truyền thống); các chương trình “Vải tơ tằm mặc được thật”, “Vải Thái đến quốc tế”, “Vải Thái mặc vui”… đều giới thiệu vải truyền thống được thiết kế kiểu dáng hiện đại hợp thời. Bên cạnh đĩ, Thái Lan cịn thành lập các viện nghiên cứu kết hợp với các trường đại học, liên kết các nhà thiết kế, giới showbiz để phát triển hoa văn, chất liệu vải và mẫu mã thiết kế. Thổ cẩm các vùng miền ở Thái đã được cách điệu, đưa vào cuộc sống hiện đại, tạo nên các trang phục đắt giá, thường được người nổi tiếng, diễn viên, nghệ sĩ và cả giới chức ngoại giao chọn dùng. Phim ảnh Thái cũng khơng đứng ngồi cuộc. Những thước phim đều được lồng ghép giới thiệu vải Thái và hoa văn của vùng miền, từng thời đại qua trang phục của diễn viên. Ấn tượng nhất, cĩ thể kể đến bộ phim “Ngược dịng thời gian để yêu anh” lấy bối cảnh vương triều Ayutthaya gây cơn sốt trong giới trẻ tìm về cổ phục.
Hồng gia Thái đĩng vai trị
quan trọng trong việc gìn giữ và thúc đẩy nghề vải truyền thống, xuất phát từ quỹ bảo trợ của Thái hậu (Hồng hậu của Vua Rama IX). Nối tiếp tinh thần đĩ, cơng chúa Sirivannavari Nariratana Rajakanya (con Vua Rama X) đã phối hợp cùng Bộ Văn hĩa Thái Lan phát triển cuốn sách “Thai textiles trend book spring/summer 2022” (Tạm dịch: Xu hướng dệt may Thái xuân/hè 2022) như lời tri ân đến ơng bà của mình và đĩng gĩp nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên, chuyên gia, các nghệ nhân và nhà thiết kế từ mọi khu vực. Cơng chúa Sirivannavari Nariratana Rajakanya là nhà thiết kế của thương hiệu thời trang Sirivannavari. Cơ được đào tạo bài bản về thời trang ở Pháp, thường xuyên xuất hiện trong các sự kiện thời trang quốc tế và được các trường đại học mời đến nĩi chuyện.
bạc đã là một nghệ thuật đặc trưng của dệt thổ cẩm.
Vào thời kỳ Phục Hưng, thổ cẩm trở lại ở Ý và khắp châu Âu như “một loại hình nghệ thuật” với các thiết kế phức tạp. Thổ cẩm với các hoa văn, họa tiết của mình đã biểu thị địa vị và quyền lực của người sử dụng. Các đường nét trên vải gần như được “điêu khắc” tinh tế lên từng bộ quần áo và các sản phẩm trang trí khác. Vẻ đẹp đĩ vẫn cịn được lưu lại trong các bức tranh thuộc nghệ thuật Phục Hưng. Và khơng ngừng lại ở châu Âu, theo các mối liên kết thương mại với vùng Viễn Đơng, các hoa văn của thổ cẩm Ý đã tiếp biến nhiều ở các nền văn hĩa lớn như Trung Quốc, Ấn Độ.
Ở Ấn Độ, các thuật ngữ tiếng Phạn như hiranya drapi (tấm màn vàng), hiranya chandataka (váy vàng), hoặc hiranya pesas (thêu vàng) đã được đề cập đến trong các tác phẩm minh triết cổ đại như Rig Veda và Atharva Veda. Điều đĩ cho thấy, Ấn Độ đã sớm cĩ các loại thổ cẩm dệt cùng sợi vàng, bạc phục vụ cho đời sống tín ngưỡng. Về sau, thổ cẩm được kết hợp với lụa trong các trang phục truyền thống như sari, dupatta (mạng che mặt), khăn thắt lưng, dhoti (áo dưới của nam giới) và khăn xếp… Thổ cẩm xuất hiện ở các đường viền tinh xảo ở phần cuối của những tấm vải, gọi là pallu. Hoa văn trên pallu chủ yếu là các biểu tượng động vật như bị, hươu, ngựa, hổ, voi, cơng, vẹt… và một số con trong thần thoại như yali (đầu sư tử, thân chim)… Tất cả đều là những họa tiết truyền thống đã tồn tại cả nghìn năm trong nghệ thuật Ấn Độ.
Thổ cẩm Thái Lan được cách điệu, đưa vào cuộc sống hiện đại.
Tái hiện thổ cẩm trên
thế giới đĩ đây
NguyệT ÁNH