Phân loại chiến lược của một tổ chức

Một phần của tài liệu giáo trình CSQL nhập môn quản trị kinh doanh xây dựng chương 123 (Trang 40 - 41)

Theo tính chất và tầm quan trọng của chúng người ta phân ra các loại chiến lược sau: a) Chiến lược thể chế Chiến lược thể chế (hay còn gọi là chiến lược cương lĩnh) có tác dụng làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động của tổ chức và là một tập hợp các đề xuất có tính chất đặc trưng cơ bản về các mặt

(1) Ước muốn và mục đích hoạt động của tổ chức;

(2) Bản chất, động cơ, quan điểm, lập trường, triết lý và tầm nhìn hoạt động của tổ chức;

41

(4) Phương thức kết hợp các loại lợi ích bên trong và bên ngồi tổ chức. Chiến lược này có tính chất chung và bao qt nhất [tr55, 2]. Thông thường, chiến lược thể chế được thể hiện cô đọng trong Slogan của tổ chức.

b) Chiến lược chung của tổ chức Chiến lược chung của tổ chức hay chiến lược cơ cấu hoạt động của tổ chức. Chiến lược này nhằm trả lời các câu hỏi: Tổ chức hoạt động những lĩnh vực nào? Vị thế của tổ chức với mơi trường; vai trị của từng ngành/ lĩnh vực hoạt động trong tổ chức đó như thế nào.

c) Chiến lược hoạt động theo từng ngành hay từng lĩnh vực của tổ chức Chiến lược này nhằm xác định tổ chức nên cạnh tranh trong mỗi ngành, mỗi lĩnh vực của tổ chức như thế nào? Nếu tổ chức chỉ có một ngành/lĩnh vực hoạt động thì chiến lược cấp ngành/lĩnh vực cũng giống chiến lược chung của tổ chức.

d) Chiến lược cấp phòng chức năng Chiến lược cấp phòng chức năng nhằm xác định tổ chức phải hỗ trợ chiến lược hoạt động theo từng ngành hay từng lĩnh như thế nào? Các chức

năng như nghiên cứu và phát triển (R&D), tiếp thị, nhân sự, công nghệ,... phải phù hợp với chiến lược hoạt động theo từng ngành hay từng lĩnh vực.

Một phần của tài liệu giáo trình CSQL nhập môn quản trị kinh doanh xây dựng chương 123 (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)