Mức độ thực hiện các nội dung giáo dục trẻ mầm non của GV

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp quản lý các hoạt động giáo dục trẻ của hiệu trưởng trường mầm non Huyện Lục Ngạn (Trang 51 - 59)

TT Nội dung giáo dục Thứ

bậc

1 Phát triển các phẩm chất cá nhân: tự tin, tự lực,

độc lập và vui tươi hồn nhiên, … 598 2,89 4

2

Hình thành và phát triển ở trẻ những kỹ năng sống trong cộng đồng như: giao tiếp, chơi – sống hòa thuận,…

566 2,83 6

3 Phát triển tình yêu quý đất nước VN, yêu quý nơi

trẻ sống,… 582 2,91 3

4

Hình thành hiểu biết vể bản thân, gia đình, mơi trường xung quanh, các biểu tượng về thời gian, không gian

548 2,74 9

5 Hình thành những hiểu biết nhất định về các sự

vật, hiện tượng xung quanh như nắng, mưa, nóng 506 2,53 14

6

Hình thành kỹ năng thực hiện hoạt động trí óc như biết so sánh, phân tích, tổng hợp,….trong quá trình hoạt động

586 2,93 2

7 GD khả năng định hướng trong không gian và

thời gian cho trẻ 530 2,65 12

8 Hình thành hứng thú đối với HĐ trí óc của trẻ 540 2,7 10

9 GD khả năng nghe ,hiểu và khả năng nói rõ ràng

cho trẻ 556 2,78 8

10 Giáo dục trẻ làm quen với việc đọc, viết 590 2,95 1

11 Giáo dục trẻ làm quen với các ký hiệu thông

thường trong cuộc sống 536 2,68 11

12 Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe cho trẻ 572 2,86 5

13 Phát triển vận dộng cho trẻ 560 2,8 7

14 Hình thành KN trong hoạt động âm nhạc và tạo hình 516 2,58 13

15 GD khả năng cảm nhận và thể hiện cảm xúc

Trong rất nhiều những nội dung giáo dục các nhà trường đã quan tâm giáo dục những nội dung cần thiết. Mặc dù vậy nhưng mức độ quan tâm đối với từng nhóm, từng nội dung lại là rất khác nhau. Điều này dễ dẫn đến sự cân bằng và tính tồn diện trong phát triển tâm hồn của học sinh sẽ khó được đảm bảo.

Về phía đánh giá của các GV: Các nội dung thể hiện sự hình thành các kỹ năng cũng như hình thành và phát triển cho trẻ các phẩm chất đạo đức, hình thành các biểu tượng cơ bản trong hoạt động học có chủ đích, giáo dục trẻ có những khả năng khác nhau trong các lĩnh vực như:“Giáo dục trẻ làm

quen với việc đọc, viết” với điểm trung bình

= 2,95; “Hình thành kỹ năng thực hiện hoạt động trí óc như biết so sánh, phân tích, tổng hợp,….trong q trình hoạt động”, = 2,95. Các nội dung liên quan đến giáo dục và hình thành cho trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, những hiểu biết về các sự vật, khả năng định hướng, những hiểu biết về các sự vật cuả cuộc sống xung quanh trẻ lại chưa được thực hiện một cách thỏa đáng ở các trường mầm non trong huyện như: “GD khả năng cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ

đẹp thiên nhiên, cuộc sống,…” = 2,4, xếp thứ 15/15; “Hình thành những hiểu biết nhất định về các sự vật, hiện tượng xung quanh như nắng, mưa, nóng” = 2,53. Xếp thứ 14; “GD khả năng định hướng trong không gian và thời gian cho trẻ “X = 2,65 xếp thứ 12.

Điều đó cho thấy,các trường mầm non trong huyện chủ yếu đến việc giáo dục các họat động học tập để học tập đạt kết quả cao, chưa chú ý đến việc hình thành và phát triển để trẻ có một nhân cách hồn thiện.

2.2.4. Thực trạng việc sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục trẻ

Bảng 2.5 cho thấy: mức độ vận dụng các biện pháp GD trẻ mầm non ở các trường mầm non huyện Lục Ngạn trong CBQL, GV đánh giá chủ yếu đạt ở mức độ trung bình khá. Thể hiện ở điểm TB của cả 7 phương pháp là 2,5 và có 3/7 biện pháp có điểm trung bình nhỏ hơn 2,5. Mức độ vận dụng các phương pháp GD trẻ mầm non không đồng đều nhau.

Bảng 2.5: Mức độ sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức các HĐGD

TT Phương pháp giáo dục trẻ Thứ

bậc

1 Các phương pháp tác động bằng tình cảm 512 2,56 4

2 Các phương pháp trực quan – minh họa: sử

dụng vật thật, đồ chơi, tranh ảnh 570 2,85 1 3 PP hành động thao tác với đồ vật, đồ chơi 476 2,38 6

4 PP trò chơi 520 2,62 3

5 PP luyện tập 530 2,65 2

6 Các PP trị chuyện, kể chuyện, giải thích 466 2,33 7

7 Các PP đánh giá, nêu gương 482 2,42 5

2,5 Hình thức tổ chức HĐ GD

1 Tổ chức kỷ niệm các ngày lễ hội: tết thiếu

nhi, tết trung thu, tết cổ truyền,… 490 2,45 4

2 Tổ chức tham quan, dã ngoại 480 2,4 5

3 Tổ chức các hoạt động chơi - tập theo nhóm 522 2,61 2

4 Tổ chức các hoạt động giao lưu cảm xúc 510 2,55 3

5 Tổ chức các hoạt động trong phịng nhóm 536 2,68 1

Các phương pháp thường xuyên được sử dụng “Các phương pháp trực

quan – minh họa: sử dụng vật thật, đồ chơi, tranh ảnh”(X = 2,85): Phương pháp luyện tập” ( X =2,65); hay “phương pháp Trò chơi ”(X = 2,62). Với X

<2,50 cho thấy; trong quá trình GD trẻ mầm non thì các phương pháp GD trẻ mầm non cịn ít được quan tâm sử dụng,như phương pháp: “Các PP đánh giá, nêu gương ( X = 2,42); phương pháp: PP hành động thao tác với đồ vật, đồ chơi”( X = 2,38) hay phương pháp “Các PP trị chuyện, kể chuyện, giải thích”( X =2,33).

Qua khảo sát và trò chuyện với một số CBQL, GV và chúng tơi có một nhận xét khái quát: các phương pháp GD được thường xuyên sử dụng ở các trường mầm non huyện Lục Ngạn. Với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mầm non

thì sử dụng Phương pháp trực quan minh họa, sử dụng đồ dùng trực quan, phương pháp đánh giá nêu gương cũng được đánh giá là tốt cho trẻ. Các phương pháp còn lại cũng được đánh giá là tốt và bình thường với trẻ. Tuy nhiên với những phương pháp cịn lại thì lại được đánh giá chưa cao chính vì vậy chưa phát huy được hết khả năng, tính tích cực của trẻ, chưa phát huy được hết phương pháp lấy trẻ làm trung tâm.

Số liệu thống kê các ý kiến đánh giá của GV ở bảng 2.5 cho thấy: Các hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục là khá phong phú và đa dạng. Theo ý kiến đánh giá của GV, việc tổ chức các hình thức các hoạt động GD là không thực hiện đồng đều mà chỉ tập trung vào một số hình thức được lồng ghép vào các hoạt động học, ít chú trọng đến các hình thức mang tính chất ngoại khóa, Cụ thể là “Tổ chức các hoạt động trong phịng nhóm” là (X = 2,68); qua các “Tổ chức các hoạt động chơi - tập theo nhóm là (X = 2,61); qua “Tổ chức

các hoạt động giao lưu cảm xúc” là (X = 2,55). Tuy cũng là những hình thức

tổ chức các hoạt động giáo dục được lựa chọn tổ chức ở các mầm non huyện Lục Ngạn nhưng “Tổ chức tham quan, dã ngoại” (là X = 2,45) và “Tổ chức kỷ

niệm các ngày lễ hội: tết thiếu nhi, tết trung thu, tết cổ truyền,… ” (là X = 2,4) cơ

khẳng định là có ý nghĩa

Qua thực tế khẳng định một điều: Các hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục của GV là chưa thực sự phù hợp và có hiệu quả đối với trẻ.

Nhìn vào bảng 2.5 ta thấy các hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục của các trường phần lớn mới chỉ dừng lại ở phạm vi nhà trường chưa có sự phối hợp và chưa có sứ lan rộng, chưa có sự đan xen giữ giáo dục qua sách vở và thực tiễn giáo dục bằng chính khóa và ngoại khóa. Các hình thức giáo dục thơng qua tham quan, dã ngoại, kỷ niệm các ngày lễ hội: Tết thiếu nhi, tết trung thu, tết cổ truyền gắn với thực tiễn cịn ít được quan tâm tổ chức ở các trường. Do đó khả năng hấp dẫn, lơi cuốn trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động trải nghiệm, khám phá chưa cao.

2.2.5. Thực trạng mức độ thực hiện các nội dung và phương pháp đánh giá sự phát triển của trẻ

2.2.5.1. Mức độ thực hiện các hình thức đánh giá sự phát triển của trẻ

Kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng khơng thể thiếu trong q trình dạy học. Qua điều tra chúng tôi thấy: bên cạnh những việc đã làm được như đánh giá trẻ được thực hiện thường xuyên theo năm học, theo chủ đề theo các lĩnh vực phát triển và đã chú ý phát huy vai trò tự đánh giá còn một số hạn chế cần được khắc phục đó là: Nội dung, tiêu chuẩn đánh giá cịn mang tính hình thứ, chưa cụ thể rõ ràng.

Bảng 2.6: Mức độ thực hiện các nội dung và PP đánh giá sự phát triển của trẻ

TT Nội dung đánh giá sự phát triển của trẻ Thứ bậc

1 Đánh giá tình trạng sức khỏe của trẻ hàng ngày 516 2,58 3

2 Đánh giá thái độ, trạng thái cảm xúc và hành

vi của trẻ hàng ngày 520 2,6 2

3 Đánh giá kiến thức và kỹ năng của trẻ hàng

ngày 530 2,65 1

4 Đánh giá mức độ phát triển về thể chất của

trẻ theo giai đoạn 504 2,52 5

5 Đánh giá mức độ phát triển về nhận thức của

trẻ theo giai đoạn 512 2,56 4

6 Đánh giá mức độ phát triển về ngôn ngữ của

trẻ theo giai đoạn 496 2,48 6

7 Đánh giá mức độ phát triển về tình cảm xã hội

của trẻ theo giai đoạn 490 2,45 7

8 Đánh giá mức độ phát triển về kỹ năng xã hội

và thẩm mỹ của trẻ theo giai đoạn 480 2,40 8

Phương pháp đánh giá sự phát triển của trẻ

1 Quan sát 526 2,63 1

2 Trò chuyện, giao tiếp với trẻ 514 2.57 3

3 Phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ 494 2,47 5

4 Trao đổi với phụ huynh 502 2,51 4

Kết quả thống kê ở bảng 2.6 cho ta thấy có rất nhiều nội dung đánh giá trẻ theo ngày và theo từng giai đoạn ở các lĩnh vực khác nhau. Ở đây mức độ đánh giá cần thiết được chọn là “Đánh giá kiến thức và kỹ năng của trẻ hàng

ngày” (X = 2,65) ; “Đánh giá thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ hàng ngày” (X = 2,6). Tuy cũng là nội dung đánh giá trẻ nhưng theo giai đoạn thì

lại: “Đánh giá mức độ phát triển về thể chất của trẻ theo giai đoạn” (X= 2,52); “Đánh giá mức độ phát triển về kỹ năng xã hội và thẩm mỹ của trẻ theo giai

đoạn” ( X= 2,48); “Đánh giá mức độ phát triển về kỹ năng xã hội và thẩm mỹ của trẻ theo giai đoạn” (X= 2,45). Qua đó ta nhận thấy rằng ở trường mầm

non chỉ đánh giá sự phát triển của trẻ theo chiều sâu và bản chất và những biểu hiện cụ thể, chưa chú ý đến mặt định tính phức tạp và nhạy cảm của lĩnh vức này. Vì thế kết quả đánh giá đơi khi thiếu khách quan và khơng có sức thuyết phục. Hình thức kiểm tra ít được đổi mới và vận dụng linh hoạt mà thường là kiểm tra đồng loạt theo đợt.

Hạn chế lớn nhất trong công tác kiểm tra đánh giá là các trường chưa xây dựng được hệ thống những căn cứ, tiêu chuẩn đánh giá xếp loại đầy đủ, cụ thể, phù hợp với tình hình của nhà trường, của từng độ tuổi và chưa có kế hoạch khoa học, cụ thể cho công tác này. Việc đánh giá, xử lý những sai sót trong hoạt động giáo dục sau mỗi đợt kiểm tra đánh giá thường lung túng, thiếu rứt điểm.

Nói tóm lại các nhà trường thường thiên về các nội dung kiểm tra đánh giá các hoạt động chuyên môn, chất lượng dạy và học, chưa thực sự quan tâm, đầu tư cũng như có kế hoạch kiểm tra đánh giá cho thỏa đáng, thường xuyên với hoạt động giáo dục trẻ mầm non. Nội dung kiểm tra, tiêu chuẩn đánh giá các hoạt động này còn chung chung, chưa tạo được tác động mạnh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ mầm non.

2.2.5.2. Mức độ sử dụng các phương pháp đánh giá sự phát triển của trẻ

Qua 5 phương pháp được đưa ra để đánh giá sự phát triển của trẻ thì phương pháp: Quan sát vẫn được lựa chọn để đánh giá trẻ được sử dụng với

mức độ thường xuyên (X =2,63) sau đó mới là phương pháp: đánh giá trẻ qua

bài tập (X = 2,60). Tuy nhiên phương pháp: Phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ (X = 2,47) và phương pháp: Trao đổi với phụ huynh (X = 2,51). Các

phương pháp này lụa chọn ở mức độ không thường xuyên chứng tỏ các phương pháp mà các nhà trường đưa ra chưa được sử dụng có hiệu quả để thực các nội dung kiểm tra đánh giá trẻ. Từ đó các giáo viên sẽ khơng đưa ra được kết wuar chính xác các nội dung đánh giá trẻ, chính xác nhất kết quả hoạt động giáo dục trẻ.

2.2.6. Hiệu quả công tác giáo dục trẻ mầm non ở Lục Ngạn, Bắc Giang

Khi được hỏi ý kiến đánh giá về hiệu quả công tác giáo dục trẻ mầm non ở các trường mầm non, 5% ý kiến cho rằng tốt, 60% ý kiến đánh giá khá, 31% ý kiến là trung bình; 4% đánh giá yếu sự đánh giá của đội ngũ CBQL GV về hiệu quả chất lượng công tác giáo dục trẻ mầm non ở các trường mầm non huyện Lục Ngạn được thể hiện bằng biểu đồ 2.1

Chất lượng điều tra cho thấy chất lượng công tác giáo dục trẻ mầm non ở các trường mầm non huyện Lục Ngạn mặc dù không ở mức quá thấp nhưng khơng phải là khơng có những tồn tại. Số ý kiến đánh giá là tốt và khá chưa cao trong khi vẫn cịn nhiều ý kiến xếp loại trung bình, yếu. Kết quả thăm dị về chất lượng công tác giáo dục trẻ mầm non một lần nữa cho thấy đây là hệ quả tất yếu của những tồn tại mà bảng kết quả trên đây đã chỉ ra.

2.2.7. Yếu tố ảnh hưởng hiệu quả công tác giáo dục trẻ mầm non ở Lục Ngạn, Bắc Giang

Để tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng chất lượng công tác giáo dục trẻ mầm non ở Lục Ngạn, Bắc Giang, chúng tôi đã diều tra bằng phiếu hỏi, đồng thời trao đổi, trò chuyện trực tiếp với CBQL và GV của các trường và qua quan sát thực tế.

Qua kết quả thống kê ở bảng 2.7 cho thấy có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến chất lượng GD trẻ mầm non ở Lục Ngạn, Bắc Giang chưa cao. Cụ thể: “Ảnh hưởng của áp lực cuộc sống khó khăn của cán bộ giáo viên” được đánh giá là yếu tố ảnh hưởng cao nhất đến hiệu quả công tác chiếm đến 97,5%, sau đó là “Cơ sở vật chất và phương tiện chưa đáp ứng được yêu cầu của công

tác giáo dục trẻ mầm non” là 95%. “Công tác quản lý thiếu chặt chẽ “cũng

được đánh giá đứng thứ 3 với 93%. “Năng lực hạn chế của giáo viên” Một số bộ phận giáo viên chưa ý thức cao trong công tác, thiếu tinh thần tự giác, chưa nỗ lực cao trong nhiệm vụ được giao, cịn thụ động thờ ơ trong cơng tác, còn xem nhẹ một số hoạt động giáo dục “Chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa

BGH với các GV trong GD trẻ” “Thiếu sự kết hợp giữa GV và phụ huyng trong GD trẻ” tất cả các yếu tố cịn lại cũng được đánh giá là có những ảnh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp quản lý các hoạt động giáo dục trẻ của hiệu trưởng trường mầm non Huyện Lục Ngạn (Trang 51 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)