Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ của Hiệu trưởng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp quản lý các hoạt động giáo dục trẻ của hiệu trưởng trường mầm non Huyện Lục Ngạn (Trang 66 - 90)

TT Biện pháp quản lý hoạt động GD trẻ Thứ

bậc

1 Giám sát việc xây dựng kế hoạch, mục tiêu và

ND giáo dục trẻ 482 2,41 5

2 Nâng cao nhận thức cho GV về vai trò của

hoạt động giáo dục trẻ mầm non 504 2,52 3

3

Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của phụ huynh trong việc kết hợp với nhà trường trong công tác GD trẻ

526 2,63 1

4 Nâng cao năng lực, bồi dưỡng nghiệp vụ cho

GV 514 2,57 2

5 Giám sát việc thực hiện kế hoạch, nội dung,

phương pháp GD, chăm sóc trẻ 494 2,47 4

6 Phát động phong trào thi đua lập sáng kiến

trong cơng tác GD, chăm sóc trẻ 520 2,38 6

2,5

Qua bảng trên ta nhận thấy được thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục được đánh giá ở mức độ khơng được tốt chỉ có: Nâng cao nhận

thức và trách nhiệm của phụ huynh trong việc kết hợp với nhà trường trong công tác GD trẻ” (X= 2,63); Còn: “Nâng cao năng lực, bồi dưỡng nghiệp vụ cho GV” (X=2,57); “Nâng cao nhận thức cho GV về vai trò của hoạt động giáo dục trẻ mầm non” (X=2,52) còn lại 3 biện pháp( X<2,5); “Giám sát việc thực hiện kế hoạch, nội dung, phương pháp GD, chăm sóc trẻ” (X= 2,47); “Giám sát việc xây dựng kế hoạch, mục tiêu và ND giáo dục trẻ” (X= 2,41); “Phát động phong trào thi đua lập sáng kiến trong cơng tác GD, chăm sóc

trẻ” (X= 2,38). Tóm lại, cơng tác quản lý q trình giáo dục trẻ ở các trường

mầm non hiện nay còn chưa tốt. Đa số các Hiệu trưởng khi tổ chức khảo sát thực trạng đầu năm còn sơ sài, chưa thể hiện được chất lượng thực tế của đơn vị. Mọi vấn đề còn nắm chung chung, làm việc còn theo kinh nghiệm là nhiều, chưa thực sự có chiều sâu, kéo theo việc chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục chưa đảm bảo tính thực tiễn, chưa dựa vào nhận thức của trẻ, cũng như khả năng của giáo viên của lớp, của trường, cịn dựa vào chương trình là chính...làm cho kế hoạch hoạt động giáo dục trẻ cịn nhiều rập khn, máy móc, chắc chắn sẽ kéo theo quá trình chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục gặp phải những khó khăn nhất định như lựa chọn các nội dung hoạt động chưa phong phú, chưa phù hợp với chủ đề giáo dục cũng như nhận thức của trẻ. Bên cạnh đó, một số giáo viên khi thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục trẻ chỉ tập trung đầu tư vào các hoạt động có người dự giờ để đối phó chứ chưa thực sự chủ động lựa chọn và phối hợp các phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục mới một cách thường xuyên nhằm ngày một nâng cao chất lượng giáo dục trẻ. Công tác khen thưởng, động viên những nhân tố điển hình, những sáng tạo mới cũng rất ít, chưa phát huy hết vai trị tích cực, chủ động sáng tạo của mỗi cá nhân trong nhà trường.

2.3.6. Yếu tố ảnh hưởng hiệu quả công tác quản lý hoạt động giáo dục trẻ của Hiệu trưởng của Hiệu trưởng

Bảng 2.13: Các yếu tố ảnh hưởng hiệu quả công tác quản lý hoạt động giáo dục trẻ của Hiệu trưởng các trường mầm non

TT Yếu tố ảnh hưởng hiệu quả công tác QL GD trẻ SL Tỷ lệ (%)

Thứ bậc

1

Nhận thức chưa đầy đủ về tầm quan trọng của HĐ GD trẻ mầm non của một bộ phận CB quản lý và GV

170 85 2

2 Chưa xây dựng được mạng lưới tổ chức quản lý 78 39 10

3 Thiếu một quy trình quản lý chất lượng cơng tác

giáo dục trẻ 65 32,5 11

4 Công tác thanh tra, kiểm tra chưa thường xuyên 85 42,5 8

5 Sự phối hợp giữa BGH và các tổ GV chưa đồng

bộ 125 62,5 5

6 Thiếu chỉ đạo chi tiết, cụ thể từ cấp trên 110 55 6

7 Đánh giá, khen thưởng chưa khách quan kịp thời 80 40 9

8 Cơng tác kế hoạch hóa cịn yếu 98 49 7

9 Chất lượng đội ngũ CB, GV chưa đáp ứng được

yêu cầu 166 83 3

10 Uy tín và năng lực của Hiệu trưởng 181 90,5 1

11 Điều kiện cơ sở vật chất và tài chính của nhà trường 162 81 4

Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả công tác quản lý hoạt động giáo dục trẻ của Hiệu trưởng thì ta thấy: yếu tố mà được lựa chọn ảnh hưởng đầu tiên đến hiệu quả công tác quản lý của hiệu trưởng là:“Uy tín và năng lực

của hiệu trưởng” là 90,5% và tiếp đến là: Nhận thức chưa đầy đủ về tầm quan trọng của HĐ GD trẻ mầm non của một bộ phận CB quản lý và GV” là

85%, một trong những yếu tố ảnh hưởng:“Chất lượng đội ngũ cán bộ giáo

viên chưa đáp ứng với yêu cầu” là: 83% và ta nhận thấy rằng đứng ở vị trí thứ

10, 11 nhưng yếu tố. “Chưa xây dựng được mạng lưới quản lý” cũng chiếm 39%, cịn yếu tố:“Thiếu một quy trình quản lý chất lượng cơng tác giáo dục

trẻ” cũng chiếm 32,5%. Hiệu trưởng nhận thức về quản lý hoạt động giáo dục

theo hướng đối mới còn hạn chế, năng lực quản lý theo kế hoạch chưa cao. Hiệu trưởng chưa được cập nhật công tác quản lý thường xun, ít có điều kiện trao đổi kinh nghiệm quản lý, chưa có các biện pháp hữu hiệu để quản lý hoạt động giáo dục. Một số Hiệu trưởng còn hạn chế trong việc ứng dụng cơng nghệ tin học vào trong q trình quản lý.

Giáo viên được đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau nên chưa đồng bộ về số lượng và chất lượng cũng làm ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc giáo dục trong nhà trường. Một số giáo viên chưa quan tâm thực sự trong việc đổi mới phương pháp trong giai đoạn hiện nay. Công tác bồi dưỡng giáo viên, thi đua khen thưởng chưa được tăng cường, chưa thực sự tạo được phong trào thi đua sơi nổi trong tồn trường. Các biện pháp quản lý chưa thực hiện đồng bộ, còn mang thủ tục hành chính, vì điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi, phương tiện hỗ trợ cho hoạt động giáo dục còn hạn chế.

Diện tích phịng học cịn chật so với số trẻ. số trẻ q đơng, điều đó cũng ảnh hưởng rất lớn trong công tác giáo dục trẻ. Tỷ lệ giáo viên trên lớp chưa đủ, chế độ chăm lo cho cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên còn nhiều bất cập, chưa thỏa đáng so với thời gian và cường độ lao động của giáo viên kéo dài ở trường, ít có cơ hội giao tiếp, cọ xát với mơi trường bên ngồi, từ đó chưa thúc đẩy tính chủ động sáng tạo của từng đơn vị trường.

Tiểu kết chương 2

Qua khảo sát, tìm hiểu thực trạng hoạt động giáo dục trẻ mầm non và quản lý hoạt động giáo dục trẻ mầm non của Hiệu trưởng, tác giả nhận thấy trong giai đoạn hiện nay chất lượng hoạt động giáo dục trẻ mầm non và quản lý chất lượng giáo dục trẻ mầm non của Hiệu trưởng là vấn đề quan trọng và rất cần thiết, là tất yếu của các trường. Cả đội ngũ CBQL và phần lớn GV của các nhà trường đã nhận thức được tầm quan trọng của các hoạt động giáo dục và các biện pháp quản lý, tổ chức và thực hiện các hoạt động giáo dục trẻ của Hiệu trưởng trường mầm non. Đó là: Nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục trẻ mầm non, về trách nhiệm của các lực lượng, cá nhân trong hoạt động giáo dục trẻ mầm non, việc xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục đến các công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức chỉ đạo cũng như công tác kiểm tra đánh giá của Hiệu trưởng. Tuy nhiên bên cạnh đó các trường chưa xây dựng được kết hoạch chi tiết cụ thể cho hoạt động, cũng như chưa có những giải pháp tích cực trong việc quản lý, tổ chức, chỉ đạo hoạt động giáo dục trẻ mầm non của Hiệu trưởng.

Một số GV trong các nhà trường, cịn thiếu nhiệt tình, một số khác thì thiếu tinh thần trách nhiệm, một số nhiệt tình thì ít được tập huấn nâng cao trình độ vì vậy ngại việc.

Sự phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường còn chưa chặt chẽ, chưa phát huy được tiềm năng của các lực lượng giáo dục.

Cơng tác quản lý cịn lỏng lẻo, chưa xây dựng được những tiêu chí kiểm tra đánh giá, chưa có kế hoạch kiểm tra đánh giá hoạt động, việc kiểm tra đánh giá chưa được thường xuyên, khen thưởng chưa kịp thời, hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục trẻ mầm non của Hiệu trưởng chưa cao.

Vì vậy cần có những biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ mầm non của Hiệu trưởng nhà trường một cách hợp lý và khoa học, nâng cao biện pháp quản lý các hoạt động giáo dục trẻ của Hiệu trưởng trường mầm non trường nói riêng và cơng tác giáo dục tồn diện cho học sinh nói chung.

CHƯƠNG 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG MẦM NON, HUYỆN LỤC NGẠN, BẮC GIANG 3.1. Những nguyên tắc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ mầm non

Việc đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ của hiệu trưởng trường mầm non phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản sau:

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học

Quản lý giáo dục là một khoa học tổng hợp, do đó đảm bảo tính khoa học trong quản lý giáo dục là một đòi hỏi tất yếu. Đó là u cầu về chất của cơng tác quản lý giáo dục.

Các biện pháp được đề xuất phải đảm bảo dựa trên cơ sở của các nghiên cứu lý luận, thực tiễn và có khả năng thực hiện trong hiện thực; các thơng tin quản lý phải chính xác, nội dung và ý tưởng phải rõ ràng, không làm cho đối tượng quản lý hiểu sai lệch dẫn đến thực hiện khơng có hiệu quả; các giải pháp cũng phải tính đến các điều kiện, hồn cảnh, mơi trường khách quan, chủ quan của các trường mầm non trong hiện tại và tương lai cũng như khả năng áp dụng các biện pháp đó trong thực tiễn của nhà trường.

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

Để thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi người cán bộ quản lý GDMN khi đưa ra các quyết định quản lý cần đáp ứng được yêu cầu thực tiễn. Thực tiễn ở đây là GDMN, Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ mầm non của hiệu trưởng.

Việc đảm bảo tính thực tiễn cho các biện pháp là một một yêu cầu hết sức quan trọng. Biện pháp quản lý được đề xuất phải phù hợp với đặc điểm, điều kiện thực tế về nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) của nhà trường. Chỉ khi tính thực tiễn của các biện pháp được đảm bảo thì các biện pháp mới thực sự đem lại hiệu quả và chứng minh được sự tồn tại của nó trong thực tiễn. Do

vậy khi xây dựng biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ của hiệu trưởng cần phải lấy thực tiễn về việc hoạt động giáo dục trẻ trong các nhà trường làm cơ sở. Trong quá trình quản lý hiệu trưởng cần biết đầy đủ, thực tế công việc, biết xác định vấn đề cơ bản, then chốt trong từng thời gian để đưa ra các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục một cách phù hợp và tốt nhất.

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống

Hệ thống là tập hợp các phần tử có quan hệ tương tác để thực hiện một mục tiêu. Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học phải được thực hiện một cách tồn diện và có hệ thống. Bởi vì các giải pháp này có quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau để đạt được mục tiêu đề ra.

Các biện quản lý của Hiệu trưởng phải mang tính khoa học, trình bày có hệ thống các thực trạng của các hoạt động giáo dục và thực trạng công tác quản lý của hiệu trưởng để từ đó đề ra các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ.

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả

Các biện pháp nêu ra nhằm vào mục tiêu cuối cùng là nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác hoạt động giáo dục trẻ của hiệu trưởng thông qua việc tăng cường biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ mầm non của hiệu trưởng. Những biện pháp nêu ra nhằm vào việc từng bước cải tiến biện pháp quản lý chất lượng và hiệu quả của hoạt động giáo dục trẻ mầm non giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ nguyên tắc tính hiệu quả, những biện pháp đề xuất cần mang lại hiệu quả trong hoàn cảnh cụ thể và trong thời điểm nhất định sao cho đạt kết quả cao nhất với mức chi phí thấp nhất.

3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

Tính khả thi của các biện pháp được đảm bảo khi các biện pháp có thể áp dụng được vào trong thực tiễn một cách thuận lợi và đem lại hiệu quả cao, đồng thời cần có sự đồng thuận của đa số cán bộ QL,GV, nhân viên phù hợp với quy định của ngành và thực tế của nhà trường. Để làm được điều này, khi

xây dựng các biện pháp cần phải đảm bảo tính khoa học với các bước tiến hành cụ thể, chính xác. Các giải pháp này sẽ được thể hiện thông qua các hoạt động quản lý chịu sự ràng buộc bởi các quy định, quy chế, luật pháp.

3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ của Hiệu trưởng trường mầm non huyện Lục Ngạn, Bắc Giang trường mầm non huyện Lục Ngạn, Bắc Giang

Từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục trẻ của hiệu trưởng trường mầm non và khảo sát, phân tích thực trạng việc quản lý hoạt động giáo dục trẻ của hiệu trưởng trường mầm non, tác giả đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ của hiệu trưởng trường mầm non Huyện Lục Ngạn, Tỉnh Bắc Giang như sau:

3.2.1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng và trách nhiệm cho đội ngũ CBGV và phụ huynh đối với HĐ GD trẻ mầm non CBGV và phụ huynh đối với HĐ GD trẻ mầm non

3.2.1.1 Mục tiêu của biện pháp

Giúp cho đội ngũ giáo viên mầm non thấm nhuần đường lối đổi mới giáo dục của Đảng, phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức trong cơng tác dạy học góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục nói riêng, chất lượng giáo dục nói chung.

Giúp giáo viên, phụ huynh nhận thức đúng đắn vai trò, tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trẻ, đó là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục trẻ trong nhà trường.

Giúp cho giáo viên mầm non nhận thức được việc tự học, phấn đấu nâng cao năng sư phạm, phẩm chất đạo đức, lối sống là hàng đầu, là việc làm thường xuyên trong suốt cả cuộc đời lao động và công tác đối với mỗi giáo viên ở trường mầm non. Đó cũng chính là u cầu của nhà trường và đòi hỏi của xã hội đối với trình độ, năng lực, phẩm chất nhân cách của giáo viên mầm non.

3.2.1.2. Nội dung và cách thức thực hiện của biện pháp

Tiến hành quán triệt đầy đủ các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, nhà nước, của ủy ban nhân dân thành phố, sở giáo dục và phịng giáo dục về cơng tác

xây dựng, nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục. Cung cấp các thông tin về việc thực hiện nội dung chương trình cũng như các hoạt động giáo dục trẻ mầm non.

Nâng cao ý thức rèn luyện phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn và kĩ năng sư phạm, từ đó xác định trách nhiệm của mình đối với việc tự học và phân đấu rèn luyện thường xuyên đối với việc nâng cao năng lực sư phạm nói chung và nâng cao năng lực thực hiện các hoạt động giáo dục cho trẻ nói riêng.

+ Đối với giáo viên mầm non: Phải nhận thức đúng vai trò, chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm của mình trong việc thực hiện các hoạt động giáo dục cho trẻ một cách thường xuyên, bài bản, đảm bảo yêu cầu...với sứ mệnh của nhà

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp quản lý các hoạt động giáo dục trẻ của hiệu trưởng trường mầm non Huyện Lục Ngạn (Trang 66 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)