Hoạt động giáo dụ cở trường mầm non

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp quản lý các hoạt động giáo dục trẻ của hiệu trưởng trường mầm non Huyện Lục Ngạn (Trang 27 - 32)

1.3.1. Mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động giáo dục ở trường mầm non

* Mục tiêu giáo dục mầm non

(Điều 21-22 Luật Giáo dục, sửa đổi 2009) đã chỉ rõ GDMN là bộ phận trong hệ thống giáo dục quốc dân. GDMN thực hiện việc nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tháng tuổi.

Mục tiêu chung của GDMN là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thấm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuân bị cho trẻ em vào lớp 1

Mục tiêu cụ thể cho các độ tuổi được trình bày theo các lĩnh vực phát triển như sau:

1. Phát triển thể chất

Trẻ khỏe mạnh, cơ thể phát triển cân đối. Cân nặng và chiều cao nằm trong kênh A

Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế. Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động; vận động nhịp nhàng, biết định hướng trong không gian.

Thực hiện được một số vận động của đôi tay một cách khéo léo.

Có một số thói quen, kỹ năng tốt về giữ gìn sức khỏe, vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường và biết cách đảm bảo sự an tồn.

2. Phát trỉên nhận thức

Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tịi những sự vật hiện tượng xung quanh.

Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý vá ghi nhớ có chủ định. Nhận ra một số mối liên hệ đơn giản của các sự vật, hiện tượng xung quanh.

Có một số hiểu biết ban đầu về bản thân, môi trường tự nhiên và xã hội.

3. Phát triển ngôn ngữ

Nghe và hiếu được lời nói trong giao tiếp.

Có khả năng diễn đạt bằng lịi nói rõ ràng để thể hiện ý muốn, cảm xúc, tình cảm của mình và của người khác.

4. Phát triền tình cảm xã hội

Mạnh dạn, hồn nhiên, tự tin, lê phép trong giao tiếp nhận ra một số trạng thái cảm xúc và thể hiện tình cảm phự hợp với các đối tượng và hồn cảnh cụ thể.

Thực hiện một số quy định đơn giản trong sinh hoạt. Có ý thức tự phục vụ, kiên trì thực hiện cơng việc được giao.

u q gia đình, trường lóp mầm non vá nơi sinh sống. Quan tâm, chia sẻ, hợp tác với những người gần gũi.

Quan tâm chăm sóc vật ni, cây trồng và bảo vệ mơi trường.

5.Phát triển thâm mĩ

+ Cảm nhận được vẻ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm nghệ thuật.

+ Có nhu cầu, hứng thú khi tham gia vào các hoạt động hát, múa, vận động theo nhạc, đọc thơ, kê chuyện, đóng kịch...và biết thể hiện cảm xúc sáng tạo thơng qua các hoạt động đó.

1.3.2. Nội dung giáo dục ở trường mầm non

* Nội dung các hoạt động giáo dục trẻ mầm non

Hoạt động giáo dục trẻ mầm non có các hoạt động cụ thể như sau: Hoạt động chơi

Hoạt động chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ em lứa tuổi mẫu giáo. Trẻ có thể chơi với các loại trò chơi cơ bản sau:

Trị chơi đóng vai theo chủ đề.

Trị chơi ghép hình, lắp ráp, xây dựng. Trị chơi đóng kịch.

Trị chơi học tập. Trò chơi vận động. Trò chơi dân gian.

Hoạt động chung có mục đích học tập (cịn được gọi là hoạt động học) Hoạt động chung có mục đích học được tố chức theo các lĩnh vực phát triển có chủ định, kế hoạch dưới sự hướng dẫn trực tiếp của giáo viên. Hoạt động chung có mục đích học ở mẫu giáo được tổ chức chủ yếu dưới hình thức học mà chơi.

Hoạt động lao động

Hoạt động lao động đối với lứa tuổi mẫu giáo không nhằm tạo ra sản phâm vật chất mà được sử dụng như một phương tiện giáo dục. Hoạt động lao động đối với trẻ mẫu giáo gồm: lao động tự phục vụ, lao động trực nhật, lao động tập thể.

Hoạt động ngày hội ngày lễ: Bao gồm các hoạt động tổ chức cho trẻ tham gia, chào mừng nhân các ngày hội, ngày lễ: Ngày hội đến trường của bé, Tết Trung thu, ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, ngày Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12, ngày tết cổ truyền của dân tộc, ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, ngày tổng kết năm học và Quốc tế thiếu nhi 1/6...

1.3.3. Phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục ở trường mầm non

1.3.3.1. Phương pháp giáo tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mầm non

* Các nhóm phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mầm non. 1) Nhóm phương pháp thực hành, trải nghiệm

Phương pháp thực hành thao tác với đồ vật, đồ chơi: Trẻ sử dụng và phối hợp các giác quan, làm theo sự chỉ dân của giáo viên, hành động đôi với các đồ vật, đồ chơi (cầm, nắm, sờ, đóng mở, xếp chồng, xếp cạnh nhau, xâu vào nhau,...) để phát triển giác quan và rèn luyện thao tác tư duy.

Phương pháp dùng trò chơi: sử dụng các loại trò chơi với các yếu tố chơi phù hợp để kích thích trẻ tự nguyện, hứng thú hoạt động tích cực giải quyết nhiệm vụ nhận thức, nhiệm vụ giáo dục đặt ra.

Phương pháp nêu tình huống có vấn đề: Đưa ra các tình huống cụ thể nhằm kích thích trẻ tìm tịi, suy nghĩ dựa trên vốn kinh nghiệm đê giải quyết vấn đề đặt ra.

Phương pháp luyện tập: Trẻ thực hành lặp đi lặp lại các động tác, lời nói, cử chỉ, điệu bộ theo yêu cầu của giáo viên nhằm củng cố kiến thức và kỹ năng đã được thu nhận.

2) Nhóm phương pháp trực quan - minh họa (quan sát, làm mẫu, minh hoạ) Phương pháp này cho trẻ quan sát, tiếp xúc, giao tiếp với các đối tượng, phương tiện (vật thật, đồ chơi, tranh ảnh); hành động mẫu; hình ảnh tự nhiên, mơ hình, sơ đồ và phương tiện nghe nhìn (phim vơ tuyến, đài, máy ghi âm, điện thoại, vi tính) thơng qua sử dụng các giác quan kết hợp với lời nói nhằm tăng cường vốn hiểu biết, phát triển tư duy và ngơn ngữ của trẻ.

3) Nhóm phương pháp dùng lời nói

Sử dụng các phương tiện ngơn ngữ (đàm thoại, trị chun, kê chuyện, giải thích) nhằm truyền đạt và giúp trẻ thu nhận thơng tin, kích thích trẻ suy nghĩ, chia sẻ ý tưởng, bộc lộ những cảm xúc, gợi nhớ những hình ảnh và sự kiện bằng lời nói. Lời nói, câu hỏi của giáo viên cần ngắn gọn, cụ thể, gần với kinh nghiệm sống của trẻ.

4) Nhóm phương pháp giáo dục bằng tình cảm và khích lệ

Phương pháp dùng cử chỉ điệu bộ kết hợp với lời nói thích hợp để khuyến khích và ủng hộ trẻ hoạt động nhằm khơi gợi niềm vui, tạo niềm tin, cổ vũ sự cố gắng của trẻ trong quá trình hoạt động.

5) Nhóm phương pháp nêu gương - đánh giá

Nêu gương: Sư dụng các hình thức khen cho phù hợp, đúng lúc, đúng chỗ. Biểu dương trẻ là chính nhưng khơng lạm dụng.

Đánh giá: Thê hiện thái độ đồng tình hoặc chưa đồng tình của người lớn, của bạn bè trước việc làm, hành vi, cử chỉ của trẻ. Từ đó đưa ra nhận xét, tự nhận xét trong từng tình huống hoặc hồn cảnh cụ thể. Khơng sử dụng các hình phạt làm ảnh hưởng đến sự phát triển tâm - sinh lý của trẻ.

1.3.3.2. Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục

Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mầm non được phân loại theo các cách tiếp cận sau đây:

Theo mục đích và nội dung giáo dục, có các hình thức: Tổ chức hoạt động có chủ định của giáo viên và theo ý thích của trẻ.

Tổ chức lễ, hội: Tổ chức kỷ niệm các ngày lễ hội, các sự kiện quan trọng trong năm liên quan đến trẻ có ý nghĩa giáo dục và mang lại niềm vui cho trẻ (Tết Trung thu, Ngày hội đến trường, Tết cổ truyền, sinh nhật của trẻ, Ngày hội của các bà, các mẹ, các cô, các bạn gái (8.3), Tết thiếu nhi (ngày 1/6), Ngày ra trường...).

Theo vị trí khơng gian, có các hình thức:

Tổ chức hoạt động trong phòng lớp: Tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động học có chủ đích, các hoạt động chơi theo các góc hoặc các trị chơi vận động, dân gian phù hợp khi tổ chức trong phòng, lớp học.

Tổ chức hoạt động ngoài trời: Tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động phát triển vận động, các trị chơi dân gian, dạo chơi ngồi trời.

Theo số lượng trẻ, có các hình thức:

Tổ chức hoạt động cá nhân: Tùy theo từng hoạt động mà ta tổ chức các hình thức cá nhân cho trẻ thực hiện theo các nhân hay tổ chức theo hoạt động theo nhóm cũng như tổ chức hoạt động cả lớp.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp quản lý các hoạt động giáo dục trẻ của hiệu trưởng trường mầm non Huyện Lục Ngạn (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)