Cơng tác kế họach hóa hoạt động giáo dục trẻ của Hiệu trưởng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp quản lý các hoạt động giáo dục trẻ của hiệu trưởng trường mầm non Huyện Lục Ngạn (Trang 60 - 62)

TT Kế hoạch hoạt động quản lý Thứ

bậc 1 Cho cả năm 526 2,58 3 2 Cho từng kỳ 524 2,62 1 3 Cho từng tháng 523 2,6 2 4 Cho từng tuần 496 2,48 4 5 Có tính khoa học, hợp lý và chặt chẽ đảm bảo MT 490 2,45 5 6

Đảm bảo tính cụ thể và thiết thực của kế

hoạch QL hoạt động giáo dục trẻ 2,42 6

Với điểm trung bình < 2,5, Công tác xây dựng kế hoạch hóa hoạt động giáo dục trẻ của hiệu trưởng được đánh giá ở mức độ trung bình. Có 3 nội dung được đánh giá ở mức độ bình thường: Cho từng tuần ( X= 2,48); Có

tính khoa học, hợp lý và chặt chẽ đảm bảo MT ( X= 2,45); Đảm bảo tính cụ thể và thiết thực của kế hoạch QL hoạt động giáo dục trẻ ( X= 2,42)

Qua đó ta thấy việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục trẻ được xây dựng cịn mang tính hình thức. Việc thực hiện kế hoạch được thực hiện đa số lầ chưa tốt ở một số đơn vị tuy nhiện việc lập kế hoạch là cơng việc khó khăn địi hỏi cao ở năng lực của người quản lý, sự sáng tạo, tính khoa học vì vậy có khơng ít hiệu trưởng, giáo viên đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc thực hiện việc xây dựng kế hoạch. Trong các bản kế hoạch, thông tin trường thiếu cụ thể. Hiệu trưởng không xác định được rõ nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường; các biện pháp đề ra khơng cụ thể, khơng phù hợp, ít sáng tạo. Có nhiều mục tiêu cịn mang tính khẩu hiệu chung chung, ít đổi mới. Chứng tỏ công tác xây dựng kế hoạch cũng cần phải cụ thể, có khoa học để thực hiện được một cách tốt nhất có hiệu quả.

2.3.2. Thực trạng công tác tổ chức hoạt động giáo dục trẻ ở các trường Mầm non, huyện Lục Ngạn, Bắc Giang

Sau khi lập được kế hoạch cho năm học và cho từng tháng, người hiệu trưởng phải tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch đã vạch ra. Đây là khâu tạo ra hiệu quả thực sự của hoạt động QL. Người hiệu trưởng thực hiện tốt công tác này sẽ biến kế hoạch thành hiện thực, biến mục tiêu thành kết quả. Cơng việc này địi hỏi cao ở người HT về trình độ chun mơn nghiệp vụ và năng lực tổ chức hoạt động thực tiễn. Để phân phối và sắp xếp nguồn nhân lực trong nhà trường, đòi hỏi người hiệu trưởng phải xác định được những nội dung chủ yếu sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp quản lý các hoạt động giáo dục trẻ của hiệu trưởng trường mầm non Huyện Lục Ngạn (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)