Stt Biện pháp Mức độ cần thiết ∑ Thứ bậc Rất CT CT Không CT lắm HT không CT 1 Biện pháp 1 160 25 15 5 750 3,75 1 2 Biện pháp 2 155 20 16 9 721 3,6 3 3 Biện pháp 3 157 22 14 7 729 3,64 2 4 Biện pháp 4 145 24 18 13 701 3,5 6 5 Biện pháp 5 151 26 13 10 718 3,59 4 6 Biện pháp 6 147 24 16 13 705 3,52 5
Qua bảng số liệu đánh giá về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ mầm non của Hiệu trưởng trường mầm non Huyện Lục Ngạn, Bắc Giang cho thấy: Mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất được đánh giá khá cao, thể hiện ở chỗ hầu hết các biện pháp đều có điểm trung bình từ 3,6 trở lên. Trong đó, biên pháp 1: “Nâng cao nhận thức về tầm
quan trọng và trách nhiệm cho đội ngũ CBGV và phụ huynh đối với HĐ GD trẻ mầm non” được đánh giá cao nhất với số điểm trung bình là: 3,75 xếp thứ
nhất. Biện pháp 4: “Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng và trách nhiệm
cho đội ngũ CBGV và phụ huynh đối với HĐ GD trẻ mầm non" được đánh giá
thấp nhất so với các biện pháp cịn lại, với số điểm trung bình là:3,5 xếp thứ ở vị trí thứ sáu.
Kết quả điều tra cho thấy: để quản lý thành công và nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trẻ ở các trường mầm non Huyện Lục Ngạn, Hiệu trưởng phải thực hiện đầy đủ các biện pháp trên.
3.3.3. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp QL hoạt động giáo dục trẻ của Hiệu trưởng các trường mầm non, huyện Lục Ngạn, Bắc giáo dục trẻ của Hiệu trưởng các trường mầm non, huyện Lục Ngạn, Bắc Giang
Các ý kiến đánh giá của CBQL và giáo viên về tính khả thi của các biện pháp QL hoạt động giáo dục trẻ của Hiệu trưởng các trường mầm non, huyện Lục Ngạn, Bắc Giang được qui ước bằng điểm số như sau:
+ Với mỗi ý kiến đánh giá là rất khả thi (Rất KT): 4 điểm + Với mỗi ý kiến đánh giá là khả thi (KT): 3 điểm
+ Với mỗi ý kiến đánh giá là không khả thi lắm (Không KT lắm): 2 điểm + Với mỗi ý kiến đánh giá là hồn tồn khơng khả thi (HT ko KT): 1 điểm + Với ý kiến không đánh giá: cho điểm 0