TT Hoạt động quản lý ∑ Thứ
bậc
1 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch, MT và nội dung
giáo dục và đánh giá sự phát triển của tre 528 2,64 1 2 Chỉ đạo GV đổi mới các PP, hình thức tổ
chức, hoạt động GD trẻ đáp ứng MT đề ra 506 2,53 4 3 Chỉ đạo việc hướng dẫn, tư vấn phụ huynh
HS về hoạt động GD, chăm sóc trẻ 520 2,6 2 4 Chỉ đạo sự phối hợp giữa GV, cô nuôi và
phụ huynh HS trong GD trẻ 482 2,41 7
5 Chỉ đạo GV kiểm tra, giám sát và đánh giá
quá trình học tập của SV 494 2,47 5
6
Chỉ đạo việc phát triển đội ngũ GV có năng lực; chun mơn và đầu tư cơ sở, vật chất, phương tiện GD trẻ
516 2,58 3
7 Chỉ đạo, định hướng nghiên cứu, cải tiến
sáng kiến phục vụ cho công tác GD trẻ 472 2,36 8 8 Chỉ đạo giám sát, đánh giá hoạt động GD trẻ 486 2,43 6
2,5
Qua bảng 2.10 ta nhận thấy rằng hiệu quả của công tác chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục của Hiệu trưởng được đánh giá khơng cao, có điểm trung bình ( <2,5). Cơng tác: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch, MT và nội dung giáo dục
và đánh giá sự phát triển của trẻ (X= 2,64); Chỉ đạo việc hướng dẫn, tư vấn phụ huynh HS về hoạt động GD, chăm sóc trẻ (X= 2,6); Có 4 hoạt động chỉ đạo được
đánh giá là: ( X= 2,5); Chỉ đạo GV kiểm tra, giám sát và đánh giá quá trình học
tập của SV (X= 2,47); Chỉ đạo giám sát, đánh giá hoạt động GD trẻ (X= 2,43). Chỉ đạo sự phối hợp giữa GV, cô nuôi và phụ huynh HS trong GD trẻ ( X = 2,4); Chỉ đạo, định hướng nghiên cứu, cải tiến sáng kiến phục vụ cho công tác GD trẻ ( X= 2,36); Ta nhận thấy công tác chỉ đạo của Hiệu trưởng được đánh giá ở
mức độ trung bình, nếu sự chỉ đạo của Hiệu trưởng khơng có hiệu quả thì sẽ dẫn đến chất lượng giáo dục trẻ không cao và đi xuống.
2.3.4. Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động giáo dục trẻ của Hiệu trưởng các trường Mầm non, huyện Lục Ngạn, Bắc Giang
Khi xây dựng kế hoạch, tổ chức chỉ đạo thì khâu kiểm tra đánh giá cũng rất quan trọng để đánh giá kết quả chất lượng giáo dục trẻ mầm non. Ta sẽ thấy thực trạng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động giáo dục trẻ của Hiệu trưởng trường mầm non.