Các cơng trình nghiên cứu về đánh giá năng lực cạnh tranh của tổ chức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở khoa học của bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh áp dụng cho các trường đại học (Trang 29 - 30)

6. Hướng tiếp cận nghiên cứu và khung lý thuyết nghiên cứu của đề tài

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề đánh giá NLCT của trường ĐH

1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu về đánh giá năng lực cạnh tranh của tổ chức

Báo cáo NLCT Việt Nam 2009 – 2010 do CIEM phối hợp với Viện NLCT Châu Á của GS M.I.Porter cùng xây dựng6. Trong đó chương 1 của Báo cáo đã giới thiệu về

5

Đã dẫn ở footnote số 1

phương pháp luận đánh giá NLCT. Người nghiên cứu tìm hiểu kỹ vàứng dụng được ở phương pháp này. Các chương cịn lại khơng tương thích với đề tài nghiên cứu.

Cơng trình nghiên cứu về NLCT của các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam7” của

Nguyễn Thế Hùng, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội. Cơng trình này phân tích về NLCT của các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam. Các tiêu

chí được sử dụng trong phân tích là năng suất và khả năng sinh lợi của các doanh nghiệp cơ khí. Sử dụng số liệu điều tra thứ cấp về doanh nghiệp do Tổng cục thống kê cung cấp,

tác giả đã tính tốn các chỉ tiêu và các hệ số cho các mã ngành cơ khí. Các số liệu tính tốn được so sánh với các doanh nghiệp thuộc công nghiệp chế biến, ngành chế biến thực

phẩm đồ uống và dệt may và với các doanh nghiệp cơ khí nước ngồi để thấy được thực trạng NLCT của các doanh nghiệp.

Cơng trình nghiên cứu về “Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thành phố Đà Nẵng hiện nay8” của Đỗ Văn Tính, Khoa Quản trị kinh doanh Trường ĐH Kinh

tế. Trên cơ sở khảo sát NLCT của các doanh nghiệp thành phố Đà Nẵng tác giả đã phân

tích được 9 nguyên nhân dẫn đến NLCT còn thấp của các doanh nghiệp trên địa bàn s o với tiêu chí đưa ra.

Một vài suy nghĩ về nâng cao NLCT của doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, tác giả Bùi Khánh Vân đã chỉ rõ các cập độ cạnh tranh khác nhau cấp quốc gia,

cấp doanh nghiệp và từng sản phẩm. Những phân tích sâu của tác giả v ề “các phương

pháp nâng cao NLCT của doanh nghiệp trên phương diện lý thuyết9” và “thực trạng

NLCT của các doanh nghiệp Việt Nam”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở khoa học của bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh áp dụng cho các trường đại học (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)