Bảng 2 .9 Bảng tiêu chí khảo sát, đánh giá về chất lượng đầu vào của trường ĐH
Bảng 2.10 Mô hình nâng cao chất lượng đầu ra của một trường ĐH
Input
(thông tin vào)
Activities (các hoạt động) Output/Result (kết quả/sản phấm) Kho dữ liệu: -Chương trình học
tương quan với nhu cầu
của người học và thị
trường lao động
- Tỷ lệ sinh viên ra
trường có việc làm
- Đánh giá của các
doanh nghiệp về sinh
viên trường - Số sinh viên có các chứng chỉ về ngoại Công tác thực hiện: -Thực hiện việc điều chỉnh và nâng cao chất lượng các chương trình đào tạo để phù hợp với nhu cầu của người học và thị trường
lao động
- Yêu cầu nâng cao chất lượng của sinh
Chất lượng đầu ra của trường được đánh giá
theo:
-Tỷ lệ sinh viên có việc làm
-Thu nhập của sinh viên -Kiến thức và kỹ năng của sinh viên đáp ứng nhu cầu của nhà tuyển dụng
- Sự đánh giá của các nhà tuyển dụng
ngữ, tin học và kỹ năng mềm
-Thu nhập của sinh
viên sau khi ra trường
viên về ngoại ngữ, tin học và kỹ năng mềm
- Tổ chức các
chương trình hướng
nghiệp và hội thảo việc làm cho sinh
viên trong trường
-Liên kết với các doanh nghiệp và tổ chức trong vùng để
có đầu ra cho sinh
viên tốt nghiệp - Thường xuyên dữ
mối liên hệ với các cựu sinh viên, nắm rõ tình hình việc làm và thu nhập của các em sau khi ra trường Impact (tác động) Chất lượng đầu ra tác động đến uy tín và
thương hiệu của trường đồng thời là yếu tố quan
trọng để đánh giá năng lực cạnh tranh của một
trường ĐH. Đội ngũ
nhân lực chất lượng do
trường đào tạo ra là thước đo hữu hiệu nhất
cho chất lượng giảng dạy của trường
Phân tích mơ hình:
Từ nguồn dữ liệu có sẵn và thu thập được, chúng tơi chọn lọc những thơng tin đầu
vào có liên quan đến việc xác định chất lượng đầu ra của trường. Sau đó, các phương án
q trình thực hiện, chúng tơi có điều chỉnh và mở rộng hoặc tinh giản một số dữ liệu dựa
trên điều kiện có sẵn của dữ liệu cũng như nguồn lực và tài chính ở trong giới hạn cho phép để có sản phẩm cuối cùng là chỉ số đo lường về chất lượng đầu ra của trường.
Chỉ số về chất lượng đầu ra của trường phải thỏa mãn các tính chất sau:
- Tính đúng đắn
- Tính hợp lý
- Tínhứng dụng
Tính đúng đắn thể hiện ở chỗ chỉ số về chất lượng đầu ra của trường phải phản ánh đúng thực chất về khả năng và học lực của sinh viên sau khi ra trường đồng thời thể hiện
khả năng thích ứng với nhu cầu của thị trường lao động, khả năng có thu nhập cao và
thăng tiến trong công việc và đánh giá của doanh nghiệp về chất lượng sinh viên của trường so với yêu cầu của doanh nghiệp.
Tính hợp lý thể hiện ở việc tiêu chí này thỏa mãn yêu cầu của giảng viên, học viên và các bên có liên quan trong việc xác định chất lượng đầu ra của trường so với các
trường đồng hạng.
Tínhứng dụng thể hiện rằng chỉ số về chất lượng đầu ra khơng những giúp tính
tốn ra chỉ số cạnh tranh của trường mà từ đó cịn giúp nhà trường có những điều chỉnh về chính sách, giúp sinh viên của trường có tỷ lệ có việc làm cao hơn và có mức thu nhập tốt
hơn sau khi ra trường.
2.1.5.3 Yếu tố năng lực để xây dựng chất lượng đầu ra của trường:
Theo những phân tích trên, để một trường ĐH có thể nâng cao chất lượng đầu ra của mình cần có những yếu tố sau:
- Có chương trìnhđào tạo phù hợp với nhu cầu của sinh viên và thị trường lao động. - Có những yêu cầu cao về chất lượng sinh viên ra trường (ví dụ có những trường
yêu cầu các chứng chỉ về tin học, tiếng Anh mới cấp bằng cho sinh viên tốt nghiệp).
- Tổ chức các chương trình hướng nghiệp, tư vấn việc làm cho sinh viên. - Liên kết với các doanh nghiệp, tổ chức ngày hội việc làm cho sinh viên.
2.1.5.4 Yếu tố chất lượng để duy trì và nâng cao chất lượng đầu ra của trường:
Trường ĐH cần phải có nhiều biện pháp cũng như đảm bảo những yếu tố sau mới
có thể duy trì và nâng cao chất lượng đầu ra của mình:
- Đảm bảo, duy trì và tăng cường chất lượng giảng dạy.
- Thường xuyên củng cố và nâng cao chất lượng của các ngành học có thế mạnh cũ cũng như mở rộng thêm những ngành đào tạo phù hợp với nhu cầu của xã hội hiện tại.
- Lắng nghe phản hồi của thị trường lao động về nhu cầu nhân lực và chất lượng sinh viên sau khi ra trường.
- Thường xuyên tổ chức các chương trình liên kết với doanh nghiệp hoặc các tổ chức
tuyển dụng khác để sinh viên có nhiều điều kiện tiếp xúc với thị trường lao động trước và sau khi ra trường.
- Chú trọng tăng cường các hoạt động sinh viên trong nhà trường đ ể giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng mềm.
2.1.5.5 Bảng tiêu chí khảo sát, đánh giá về chất lượng đầu ra của trường ĐH: